1. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền ?A. Mã di truyền mang tính thoái hóa : 1 axit amin có thể được mã bởi nhiều bộ ba khác nhauB. Mã di truyền là bộ ba, trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa aa là UAG, UGA, UAAC. Các loài sinh vật khác nhau thì bộ mã di truyền cũng khác nhauD. Mã di truyền được đọc liên tục, 1 chiều, từ 1 điểm xác định trên mARN2. đặc điểm nào dưới đây đảm bảo cho phân tử ADN...
Đọc tiếp
1. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về mã di truyền ?
A. Mã di truyền mang tính thoái hóa : 1 axit amin có thể được mã bởi nhiều bộ ba khác nhau
B. Mã di truyền là bộ ba, trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa aa là UAG, UGA, UAA
C. Các loài sinh vật khác nhau thì bộ mã di truyền cũng khác nhau
D. Mã di truyền được đọc liên tục, 1 chiều, từ 1 điểm xác định trên mARN
2. đặc điểm nào dưới đây đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nucleotit giống phân tử ADN mẹ trong quá trình tự sao?
A. Enzim AN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-3'
B. Các đoạn Okazaki được gắn lại thành một mạch liên tục nhờ Enzim ADN Ligaza
C. Các nucleotit tự do trong môi trường nội bào bổ sung cho mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung
D. Sự phá vỡ và hình thành các liên kết hidro trong cấu trúc 2 mạch của ADN
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì tính thoái hóa của mã di truyền nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin (trừ AUG và UGG).
(2), (3) đúng.
(4) sai vì mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.
(5) sai vì Ở sinh vật nhân thực, côđon 5'AUG3' chứ không phải 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
(6) sai vì côđon 5'UAA3' chứ không phải Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(7) đúng. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 3^3 = 27 bộ ba khác nhau.
Trong đó có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA
→ chỉ còn lại 24 loại côđon mã hoá các axit amin.
Vậy các nhận định 2, 3, 7 đúng.