Có 11 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 11, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng
A. 9 11
B. 3 11
C. 2 11
D. 8 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Có 2 trường hợp sau:
+) 1 thẻ ghi số chẵn, 1 thẻ ghi số lẻ, suy ra có C 4 1 . C 5 1 = 20 cách rút.
+) 2 thẻ ghi số chẵn, suy ra có C 4 2 = 6 cách rút.
Suy ra xác suất bằng 20 + 6 C 9 2 = 13 18 .
Đáp án A
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2 cách ⇒ n ( Ω ) = C 9 2
Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”
Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ => có C 5 2 cách => n ( X ) = C 5 2 .
Vậy xác suất cần tính là P = n ( X ) n ( Ω ) = C 5 2 C 9 2 = 5 18 .
Đáp án A
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C 9 2 cách ⇒ n Ω = C 9 2
Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”
Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ ⇒ có C 5 2 cách ⇒ n X = C 5 2
Vậy xác suất cần tính là P = n X n Ω = C 5 2 C 9 2 = 5 18
Chọn B.
Số cách rút hai thẻ chẵn là C 10 2 . Số cách rút ra hai thẻ trong đó có một thẻ ghi số chia hết cho 4 còn thẻ kia ghi số lẻ là .
Vậy xác suất cần tìm là C 5 1 C 5 2
Số phần tử của không gian mẫu \(\left|\Omega\right|=C^2_{20}\)
Gọi A là biến cố: "Tổng hai số trên hai tấm thẻ được rút ra bằng 10."
Gọi \(\left(m,n\right)\) là nghiệm của \(m+n=10\). Phương trình này có tất cả \(C^{2-1}_{10-1}-1=8\) (\(-1\) ở đây là bỏ đi nghiệm \(\left(m;n\right)=\left(5;5\right)\)). Do đó \(\left|A\right|=8\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{\left|A\right|}{\left|\Omega\right|}=\dfrac{8}{C^2_{20}}=\dfrac{4}{95}\)
Đáp án D
Có 2 TH sau:
+) 1 thẻ đánh số chẵn, 1 thẻ đánh số lẻ, suy ra có C 5 1 C 6 1 = 30 cách.
+) 2 thẻ đánh số chẵn, suy ra có C 5 2 = 10 cách.
Suy ra xác suất bằng 30 + 10 C 11 2 = 8 11 .