Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Mắc đèn thành 2 dãy song song, mỗi dãy 3 đèn nối tiếp
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: A1 = P1 .t = 0,075kW.8000h = 600 kW.h = 2160.106 J.
- Bóng đèn compac: A2 = P2 .t = 0,015kW.8000h = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí (tiền mua bóng điện và tiền điện phải trả) cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế cần số tiền:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 448 000 đồng
- Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế cần số tiền:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 144 000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
- Giảm chi tiêu cho gia đình: bớt được 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
- Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.
. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.
+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:
. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:
T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng
. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:
T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng
+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:
. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.
. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.
. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.
Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:
A 1 = P Đ 1 . t = 0,1kW.120h = 12kW.h = 12.1000.3600 = 4,32. 10 7 J.
a)Điện năng tiêu thụ đèn:
\(A=UIt=Pt=100\cdot30\cdot6\cdot3600=64800000J=18kWh\)
b)Điện trở đèn 1:
\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)
Điện trở đèn 2:
\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện qua hai đèn:
\(I_1=I_2=I=\dfrac{220}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{77}A\)
Hiệu điện thế qua mỗi đèn:
\(U_1=\dfrac{15}{77}\cdot484\approx94,28V;U_2=\dfrac{15}{77}\cdot\dfrac{1936}{3}\approx125,71V\)
Công suất tiêu thụ đèn 1:
\(P_1=U_1\cdot I_1=125,71\cdot\dfrac{15}{77}=24,5W\)
Công suất tiêu thụ đèn 2:
\(P_2=U_2\cdot I_2=94,28\cdot\dfrac{15}{77}=18,4W\)
Công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch:
\(P_m=UI=220\cdot\dfrac{15}{77}=42,8W\)
Bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin. Dựa trên đó ta có thể có thể mắc sơ đồ như sau thì đèn sẽ sáng: