A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H 2 O . Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tố C chiếm 90% và nguyên tố H chiếm 10% về khối lượng.
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.32}{44}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0.54}{18}=0.03\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.03\cdot2=0.06\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=0.9-0.03\cdot12-0.06=0.48\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.48}{16}=0.03\left(mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{0.9}{180}=0.005\left(mol\right)\)
Đặt : CT : \(C_xH_yO_z\)
\(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)
\(y=\dfrac{n_H}{n_A}=\dfrac{0.06}{0.005}=12\)
\(z=\dfrac{n_O}{n_A}=\dfrac{0.03}{0.005}=6\)
CT : \(C_6H_{12}O_6\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03mol\Rightarrow n_C=0,03\Rightarrow m_C=0,36g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03mol\Rightarrow n_H=0,06mol\Rightarrow m_H=0,06g\)
Nhận thấy \(m_C+m_H=0,42< m_A=0,9g\Rightarrow\)có chứa oxi.
\(\Rightarrow m_O=0,9-0,42=0,48g\)
Gọi CTHH là \(C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=\dfrac{m_C}{12}:\dfrac{m_H}{1}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{0,36}{12}:\dfrac{0,06}{1}:\dfrac{0,48}{16}=0,03:0,06:0,03\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:2:1\Rightarrow CH_2O\)
Gọi CTPT là \(\left(CH_2O\right)_n\)
\(\Rightarrow M=180=30n\Rightarrow n=6\)
Vậy CTPT cần tìm là \(C_6H_{12}O_6\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1,32}{44}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,54}{18}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,03 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,06 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{0,9-0,03.12-0,06.1}{16}=0,03\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 : 0,03 = 1 : 2 : 1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà PTK = 180 đvC
=> n = 6
=> CTPT: C6H12O6
1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là:
Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4
Gọi công thức chung của A là: CxHyO4
Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x
Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:
Độ bất bão hòa của A:
Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no
A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no
Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:
2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:
C:
CH2=CH-CH2-OH
CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2
(A) + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C) + CH3OH
(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘ CH3- CH2-CH2-OH
Ơ kìa,đang luỵn tập mà. Hay lè giúp tính xắc xuất ik =)))
\(n_{CO_2}=\dfrac{V_{CO_2\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,72}{18}=0,04\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=2.n_{H_2O}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)
\(\%m_C=\dfrac{m_C}{0,6}=\dfrac{n.M}{0,6}=\dfrac{0,03.12}{0,6}=60\%\\ \%m_H=\dfrac{m_H}{0,6}=\dfrac{n.M}{0,6}=\dfrac{0,08.1}{0,6}=13,33\%\\ \%m_O=100\%-\%m_C-\%m_O=100\%-60\%-13,33\%=26,67\%\)
\(M_Z=\dfrac{5,05}{0,1}=50,5\left(g/mol\right)\)
\(m_{Cl}=\dfrac{50,5.70,3}{100}=35,5\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{50,5.5,94}{100}=3\left(g\right)\Rightarrow n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_C=50,5-35,5-3=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
=> CTPT: CH3Cl
CTCT:
A là hợp chất hữu cơ nên phải chứa cacbon. Oxi hóa A ta được vậy A phải chứa hidro. Theo đầu bài A chỉ chứa hai nguyên tố. Vậy A là hợp chất của cacbon và hidro ( A là một hidrocacbon ).
Khối lượng H trong 3.6g:
Phần trăm khối lượng của hiđro trong A:
Phần trăm khối lượng của cacbon trong A: 100,0% - 16,0% = 84,0%