Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu được 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác nếu hoà tan 1,6 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Xác định hai kim loại X và Y.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm 1: Gọi hóa trị của X là n
CÓ n H2 = 0,06 ( mol ) => n HCL = 0,12 ( mol )
PTHH: 2X +2n HCL ===> 2XCLn + nH2
theo pthh: n X = 0,12/n ( mol )
=> X = 32,5n
Xét: n = 2 => X = 65 ( Zn )
- Thí nghiệm 2
Gọi CT của oxit : YaOb
PTHH
\(YaOb+2bHCL\rightarrow aYCl_{\dfrac{2b}{a}}+bH2O\)
theo pthh: n YaOb = 0,06/b ( mol )
=> aY + 16b = 160/3 . b
=> Y = 56 . 2b/a
Xét: 2b/a = 3 => Y = 56 ( Fe )
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,24}{n}\)<-0,24------------0,12
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{\dfrac{0,24}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 1 => Loại
Xét n = 2 => MA = 65 (g/mol) => A là Zn
Xét n = 3 => Loại
PTHH: B2Om + 2mHCl --> 2BClm + mH2O
\(\dfrac{0,12}{m}\)<--0,24
=> \(M_{B_2O_m}=2.M_B+16m=\dfrac{6,4}{\dfrac{0,12}{m}}=\dfrac{160}{3}m\left(g/mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{56}{3}m\left(g/mol\right)\)
Xét m = 1 => Loại
Xét m = 2 => Loại
Xét m = 3 => MB = 56 (g/mol)
=> B là Fe
a) \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2AlCln + nH2
\(\dfrac{0,5}{n}\)<-------------------0,25
=> \(M_A=\dfrac{14}{\dfrac{0,5}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
b)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,25<-0,5<----0,25<---0,25
=> nHCl(thực tế) = \(\dfrac{0,5.110}{100}=0,55\left(mol\right)\)
=> mHCl(thực tế) = 0,55.36,5 = 20,075 (g)
=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{20,075.100}{18,25}=110\left(g\right)\)
c) Vdd = \(\dfrac{110}{1,2}=\dfrac{275}{3}\left(ml\right)=\dfrac{11}{120}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.HCl.bđ\right)}=\dfrac{0,55}{\dfrac{11}{120}}=6M\)
- dd sau pư chứa HCl dư và FeCl2
\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,25}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{30}{11}M\)
\(C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,55-0,5}{\dfrac{11}{120}}=\dfrac{6}{11}M\)
Theo đề bài ta có :
\(nH2=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi n và m lần lượt là hóa trị của X và Y
Ta có PTHH 1 :
\(2X+2nHCl->2XCln+nH2\uparrow\)
\(\dfrac{0,06.2}{n}mol...0,06.2mol.............0,06mol\)
Ta có :
\(\dfrac{3,9}{MX}=\dfrac{0,12}{n}< =>0,12MX=3,9n\) = > \(MX=\dfrac{3,9n}{0,12}\)\(\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta biện luận :
n = 1 => MX = 32,5 ( loại )
n = 2 => MX = 65 ( nhận ) ( X là Zn)
n = 3 => MX = 97,5 ( loại)
Ta có PTHH 2 :
\(2Y+2mHCl->2YClm+mH2\uparrow\)
\(\dfrac{0,12}{m}mol.................0,06mol\)
Ta có : \(\dfrac{3,2}{MY}=\dfrac{0,12}{m}=>MY=\dfrac{3,2n}{0,12}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta biện luận
m = 1 => MY = 26,67 ( loại )
m = 2 => MY = 53,33 (loai)
m = 3 => MY = 80 ( loại )
Vậy X là kim loại Zn còn Y không có kim loại nào thảo mãn
P/S : khi trình bày trên giấy bạn nên kẻ bảng biện luận
Thể tích dung dịch HCl dùng cho cả 2 phản ứng bằng nhau, nên có cùng số mol. Kí hiệu X, Y là khối lượng mol nguyên tử của 2 kim loại.
Phương trình hoá học của phản ứng :
2X + 2nHCl → 2X Cl n + n H 2 ↑
n H 2 = 0,672 /22,4 = 0,03 mol
Theo đề bài: 0,06/n x X = 1,95 → X = 32,5n
Kẻ bảng
Vậy X là Zn
Y 2 O m + mHCl → Y Cl m + m H 2 O
Theo đề bài, ta có:
(2Y + 16m) = 1,6 → Y = 56/3.m
Kẻ bảng
Vậy Y là Fe.