Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 210km. Xe thứ nhất đi không nghỉ với vận tốc 30km/h. Xe thữ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1 giờ nhưng dọc đường phải nghỉ 0,5 giờ. Hỏi xe thứ hai phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu km/h để đến B cùng với xe 1 28m /s 20m/s 28km /h 20km/h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian xe thứ nhất đi là:
100:20=5(giờ)
Vì xe thứ 2 khởi hành sớm hơn 30p nhưng lại nghỉ 1 tiếng nên thời gian xe thứ 2 đi là: 5h30p=\(\dfrac{11}{2}h\)
Vậy xe thứ 2 cần vận tốc để đến cùng lúc với xe thứ 1 là:
100:\(\dfrac{11}{2}\)18,18(km.h)
Trong quá trình là có gì sai sót mong mọi người bỏ qua
Vì xe thứ nhất đi liên tục với vận tốc 20km/h nên thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:
\(t_1\)\(=\) \(\dfrac{s_{AB}}{v_1}=\dfrac{100}{20}=5\) (giờ)
Vì xe thứ nhất khởi hành muộn hơn xe thứ hai 30 phút ( = 0,5 giờ ) và xe thứ hai nghỉ 1giờ nên ta có:
\(t_2=5+0,5-1=4,5\) ( giờ )
Vận tốc xe thứ hai là:
v2 = \(\dfrac{s_{AB}}{t_2}=\dfrac{100}{4,5}=\dfrac{200}{9}\) ( km/h )
Vì xe 2 đi trước xe 1 1h nhưng lại nghỉ 1,5h nên
Khi xe 2 nghỉ xong bắt đầu đi thì xe 1 đi được:
\(S_1=V_1.\left(1+1,5\right)=30.2,5=75\left(km\right)\)
Khoảng cách của xe 1 và và điểm B lúc này là:
\(S_2=S-S_1=180-75=105\left(km\right)\)
Xe 1 cần đi thêm số thời gian để đến B là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_1}=\dfrac{105}{30}=3,5\left(h\right)\)
Vì xe 1 và xe 2 đến B cùng lúc nên
Vận tốc của xe 2 để đến B sau 3,5 h là:
\(V_2=\dfrac{S}{t_2+1}=\dfrac{180}{3,5+1}=40\)(km/h)
Tóm tắt:
s = 180km
v1 = 30km/h
______________
v2 = ?
Giải:
Vì xe thứ hai khởi hành sớm hơn xe thứ nhất 1h và dọc đường cần nghỉ 1,5h nên thời gian xe thứ hai đi nhiều hơn xe thứ nhất là:
t2 = 1 + 1,5 = 2,5 (h)
Thời gian đi của xe thứ nhất là:
t1 = \(\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)
Thời gian đi của xe thứ hai là:
t2 = t1 + 2,5 = 6 + 2,5 = 8,5 (h)
Vận tốc của xe thứ hai là:
\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{180}{8,5}=21,17644...\approx21,18\) (km/h)
Vậy vận tốc của xe thứ hai là 21,18 km/h.
Chúc bạn học tốt!
thầy @phynit ơi
Câu trả lời của em và @Trần Hoàng Nghĩa kết quả khác nhau mà cả hai lại được tick là sao ạ
Bài làm:
Vì xe thứ nhất đi liên tục với vận tốc 15km/h nên thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là:
t1 = \(\dfrac{s_{AB}}{v_1}\) = \(\dfrac{100}{15}\) = \(\dfrac{20}{3}\)(giờ)
Vì xe thứ nhất khởi hành muộn hơn xe thứ hai 1 giờ vầ xe thứ hai nghỉ 1,5 giờ nên ta có:
t2 = \(\dfrac{20}{3}\) + 1 - 1,5 = \(\dfrac{37}{6}\)(giờ)
Vận tốc xe thứ hai là:
v2 = \(\dfrac{s_{AB}}{t_2}\) = \(\dfrac{100}{\dfrac{37}{6}}\) = \(\dfrac{600}{37}\)(km/h)
thời gian xe thứ nhất đi là : t=s/v=75:15=5h
thời gian để xe thứ hai đi từ A->B bằng thời gian xe thứ nhất là: t'=t-1+2=5-1+2=6 h
=> vận tốc của xe thứ hai là : v=75/6=12.5 km/h
Thời gian đi của xe 1 là
\(t_1=\dfrac{S}{v_1}+2=\dfrac{60}{15}+2=6\left(h\right)\)
Thời gian đi của xe 2 để đến B cùng lúc với xe 1 là
\(t_2=t_1-1=6-1=5\left(h\right)\)
Vậy để đến B cùng lúc với xe 1 thì xe 2 phải đi với vận tốc là
\(v_2=\dfrac{S}{t_2}=\dfrac{60}{5}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
t k chắc lắm có j sai mong mn sửa hộ :)
Chọn đáp án B
? Lời giải:
Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
Đối với xe đạp:
Vậy xe máy chuyển động với vận tốc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc.
Giải: Chọn chiều dương là chiều từ Hà Nội lên Hà Nam, gốc tọa độ tại Hà Nội, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
Đối với xe đạp: x 01 = 0 ; v d = 15 k m / h ⇒ x d = 15 t ⇒ 60 = 15 t ⇒ t = 4 h
Khởi hành sớm hơn 1h nhưng trong quá trình nghỉ 3h x m = v m ( t + 1 − 3 )
Cùng đến B một lúc ⇒ x d = x m ⇒ 15 t = v m ( t − 2 ) ⇒ 15.4 = v m ( 4 − 2 ) ⇒ v m = 30 k m / h
Vậy xe máy chuyển động với vận tóc 30km/h thì xe máy và xe đạp chuyển động đến B cùng một lúc