K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Đáp án: A

5 tháng 4 2017

Chọn đáp án D

Từ năm 1951 đến năm 1952, ở Việt Nam diễn ra rất nhiều sự kiện chính trị quan trọng biểu hiện cho sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp như: Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng tháng 2/1951, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc, Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt, Hội nghị thành lập "Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào". Đây đều là những sự kiện có ý nghĩa chính trị đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, sự kiện có ý nghĩa chính trị lớn nhất là Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng bởi Đại hội đã bàn và thông qua những vấn đề hết sức quan trọng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại, thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển do đó đây được coi là "đại hội kháng chiến thắng lợi", tạo cơ sở cho việc diễn ra các sự kiện chính trị còn lại.

18 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Từ năm 1951 đến năm 1952, ở Việt Nam diễn ra rất nhiều sự kiện chính trị quan trọng biểu hiện cho sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp như: Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng tháng 2/1951, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc, Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt, Hội nghị thành lập "Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào". Đây đều là những sự kiện có ý nghĩa chính trị đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, sự kiện có ý nghĩa chính trị lớn nhất là Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng bởi Đại hội đã bàn và thông qua những vấn đề hết sức quan trọng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại, thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển do đó đây được coi là "đại hội kháng chiến thắng lợi", tạo cơ sở cho việc diễn ra các sự kiện chính trị còn lại

16 tháng 3 2017

Đáp án A

18 tháng 4 2017

Chọn A

13 tháng 9 2019

Đáp án D

Từ năm 1951 đến năm 1952, ở Việt Nam diễn ra rất nhiều sự kiện chính trị quan trọng biểu hiện cho sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp như: Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng tháng 2/1951, Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc, Đại hội thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt, Hội nghị thành lập "Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào". Đây đều là những sự kiện có ý nghĩa chính trị đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, sự kiện có ý nghĩa chính trị lớn nhất là Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng bởi Đại hội đã bàn và thông qua những vấn đề hết sức quan trọng của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, đưa Đảng ra hoạt động công khai trở lại, thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển do đó đây được coi là "đại hội kháng chiến thắng lợi", tạo cơ sở cho việc diễn ra các sự kiện chính trị còn lại.

23 tháng 5 2021

Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *

A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.

B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.

C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.

D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.

31 tháng 10 2019

Đáp án A

20 tháng 7 2019

Đáp án A

Sau chiến thắng Biên giới 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Việt Nam có bước phát triển mới đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng để đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi. Cùng lúc đó, cách mạng ở Lào và Campuchia phát triển mạnh mẽ. => Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (tháng 2-1951) quyết định thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một đảng riêng để phù hợp với đặc điểm phát triển của cách mạng mỗi nước.

28 tháng 12 2018

Đáp án A
Ở Đông Dương có 3 quốc gia - dân tộc cùng đoàn kết với nhau để chống lại thực dân Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. Tuy nhiên, do mỗi nước lại có một đặc điểm lịch sử riêng, nên cần phải giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ Đông Dương. Do vậy, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương và thành lập ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác- Lênin riêng