Hòa tan 100 ml dung dịch có chứa 27 g CuCl2 vào 100 ml dung dịch có chứa 12 g NaOH a hãy nêu hiện tượng của phản ứng Tính khối lượng của chất rắn tạo thành B Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng biết rằng thể tích thay đổi không thay đổi đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hiện tượng: có kết tủa trắng.
\(n_{KCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right);n_{AgNO_3}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ ....0,2....0,2.....0,2....0,2\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{KCl}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{1}\) nên sau phản ứng KCl dư, tính theo AgNO3
\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2\cdot143,5=28,7\left(g\right)\)
\(b,V_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=V_{KNO_3}=V_{KCl}+V_{AgNO_3}=0,4+0,1=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
a) \(n_{CH_3COOH}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + NaOH --> CH3COONa + H2O
0,03---->0,03--------->0,03
=> \(V_{dd.NaOH}=\dfrac{0,03}{1,5}=0,02\left(l\right)\)
b) mCH3COONa = 0,03.82 = 2,46 (g)
c) \(C_{M\left(CH_3COONa\right)}=\dfrac{0,03}{0,1+0,02}=0,25M\)
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{m_{CuCl2}}{M_{CuCl2}}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,15 0,075
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)
⇒ CuCl2 dư , NaOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của đồng (II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,15.1}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2= nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,075 . 98
= 7,35 (g)
b) Số mol dư của dung dịch đồng (II) clorua
ndư = nban đầu - nmol
= 0,2 - (\(\dfrac{0,15.1}{2}\))
= 0,125 (g)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) clorua
mdư = ndư. MCuCl2
= 0,125 . 135
= 16,875 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng= mCuCl2 + mNaOH - mCu(OH)2
= 250 + 150 - 7,35
= 392,65 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{7,35.100}{392,65}=1,87\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{16,875.100}{392,65}=4,3\)0/0
c) Pt : AgNO3 + NaOH → AgOH + NaNO3\(|\)
1 1 1 1
0,15 0,15
Số mol của bạc nitrat
nAgNO3 = \(\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch bạc nitrat cần dùng
CMAgNO3 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt