Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện nêu trên. Những từ ngữ thể hiện sự so sánh? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hóa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.
Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ tiếng hát của bầy chim sơn ca; ghé sát mặt đất; cúi xuống lắng nghe; tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác.
Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa; xanh biếc; cao hơn.
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
em có thể tham khảo:
Tên của tôi là Thạch Sanh. Sau đây, tôi sẽ kể lại câu chuyện về cuộc đời của mình.
Khi tôi vừa mới ra đời thì cha mất. Ít lâu sau, mẹ cũng qua đời. Tôi trở thành đứa trẻ mồ côi. Cả gia tài của tôi chỉ có chiếc rìu của cha tôi để lại. Khi tôi lớn thì có một vị thiên thần dạy cho tôi đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
Một người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua chỗ tôi. Anh ta gợi chuyện và nói kết nghĩa anh em với tôi. Mồ côi cha mẹ nên khi Lí Thông nói muốn kết nghĩa anh em với tôi, tôi vui vẻ nhận lời. Tôi đến nhà ở với Lí Thông và mẹ của anh ta.
Lần nọ, tôi thấy mâm cơm có rất nhiều thức ăn ngon. Chưa hiểu nhà có việc gì thì anh Lí Thông nói với tôi:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về
Tôi chẳng nghi ngờ mà nhận lời. Đến nửa đêm, tôi đang lim dim mắt thì một con chằn tinh hiện ra. Nó nhe răng, giơ vuốt định vồ lấy tôi. Tôi nhanh tay vớ lấy búa đánh lại. Chằn tinh hóa phép, thoắt biến, thoắt hiện. Tôi không nao núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Cuối cùng, tôi giết được chằn tinh. Chằn tinh hiện nguyên hình là một con trăn khổng lồ. Nó chết để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng. Tôi chặt đầu quái vật và nhặt bộ cung tên bằng vàng rồi xách đầu quái vật về nhà. Tôi gọi cửa mãi anh Lí Thông mới ra mở cửa. Không hiểu sao mẹ con anh Lí Thông cứ van lạy tôi rối rít.
Khi vào nhà, tôi kể đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong, anh Lí Thông nói với tôi:
- Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn đi ngay đi. Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.
Tôi tin rồi trở về túp lều dưới gốc đa ngày nào. Tôi lại sống bằng nghề kiếm củi. Có hôm, tôi đang ngồi dưới gốc đa thì nghe tiếng la hét trên cao. Ngước nhìn, tôi giật mình vì thấy một con đại bàng khổng lồ đang quắp một cô gái. Không do dự, tôi rút tên bắn vào cánh con đại bàng. Nó không chết, chỉ bị thương thôi. Lần theo dấu máu. tôi đến tận hang đại bàng trú ngụ. Tôi định xuống hang cứu cô gái nhưng hang quá sâu. Nghĩ rằng, con đại bàng cần phải trị thương, chưa làm gì được cô gái nên tôi trở về nhà, nhờ Lí Thông giúp đỡ.
Các hình ảnh so sánh trong đoạn văn:
-Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi
-Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
-Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trng bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.
* Tác dụng :
-Tăng sức gợi hình , gợi cảm
– Làm cho mặt trời hiện lên sinh động , hấp dẫn
-Khắc họa hình ảnh mặt trời uy nghi , tráng lệ , hùng vĩ, to lớn và đẹp đẽ
-Tình cảm yêu quý và trân trọng thiên nhiên , sự khao khát muốn chinh phục cái đẹp của tác giả
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
* Chú ý : In đậm là sự vật được nhân hóa, còn vừa in đậm và vừa in nghiêng là từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
Những từ ngữ thể hiện tình cảm của thầy giáo đối với An: nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu, khẽ nói.
Câu hỏi 30: Câu ca dao sử dụng hình thức nhân hóa nào?
“Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.”
a/ Gọi các sự vật bằng những từ ngữ để gọi con người.
b/ Miêu tả sự vật bằng những từ ngữ miêu tả con người.
c/ Xưng hô với sự vật thân mật như con người.
d/ Cả A và C đều đúng
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa:
+ Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa.
+ Bầu trời dịu dàng.
+ Bầu trời buồn bã.
+ Bầu trời trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca.
+ Bầu trời ghé sát mặt đất.
+ Bầu trời cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.