Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của bất phương trình sau không?
a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6;
b) (-0,001)x > 0,003.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7. Sắp xếp các hạng tử của đa thức
giảm dần của biến.
P(x) = 10 - 4x4 + 3x3 - 2x2 + x
theo lũy thừa giảm
A. P(x) = 10 + x - 2x2 + 3x3 - 4x4 . B.
C. P(x) = -4x4 - 2x2 + 3x3 + x +10 . D.
P(x) = -4x4 + 3x3 - 2x2 + x +10 .
P(x) = 3x3 + x +10 - 2x2 - 4x4 .
Câu 8. Sắp xếp các hạng tử của đa thức
tăng dần của biến.
P(x) = 3x2 -10 + 2x3 + 4x + x4
theo lũy thừa
A. P(x) = -10 + x4 + 2x3 + 3x2 . B.
C. P(x) = -10 + 4x + 3x2 + 2x3 + x4 . D.
P(x) = x4 + 2x3 + 3x2 + 4x -10 .
P(x) = x4 + 3x2 + 2x3 + 4x -10 .
Câu 9. Bậc của đơn thức 3y2 (2y2 )3 y là
A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 9 .
S5=5x5-(4x4-(3x3-(2x2-1x1)))
S2011=2001x2001-(2000x2000-(1999x1999-(....)))
a) Ta có: \(M\left(x\right)=3x^3+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+2x^2-6\)
\(=\left(4x^4+5x^4\right)+\left(3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+2x^2\right)-x-6\)
\(=9x^4+3x^2-x-6\)
Ta có: \(N\left(x\right)=-2x^2-x^4+4x^3-x^2-5x^3+3x+5+x\)
\(=-x^4+\left(4x^3-5x^3\right)+\left(-2x^2-x^2\right)+\left(3x+x\right)+5\)
\(=-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)
c) Ta có: M(x)+N(x)
\(=9x^4+3x^2-x-6-x^4-x^3-3x^2+4x+5\)
\(=8x^4-x^3+3x-1\)
a) Thay x = -1 vào VT và VP của PT ta được VT = -2 và VP = 1. Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của PT đã cho.
b) Tương tự, vì VT = VP = -2 nên t = -1 là nghiệm của PT đã cho.
a)
\(\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x\left(1-\dfrac{2}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{9}{5}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{5}{5}\right)x...x\left(1-\dfrac{9}{5}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{5}\right)x...x0x...x\left(1-\dfrac{9}{5}\right)=0\)
x là nhân nhé :))
b)
\(\dfrac{1}{2}x\dfrac{2}{3}x...x\dfrac{9}{10}\\ =\dfrac{1x2x...x9}{2x3x...x10}=\dfrac{2x3x...x9}{2x3x...x9x10}=\dfrac{1}{10}\)
2 x 2 + 3 x 3 + 4 x 4
= 4 + 9 + 16
= 13 + 16
= 29
k nha mk nhanh nhất
a) x + 2x2 - 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6
⇔ x < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6 - 2x2 + 3x3 - 4x4 + 5 (chuyển vế - đổi dấu)
⇔ x < -1 (*)
Vì -2 < -1 nên -2 là nghiệm của bất phương trình
Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình.
b) (-0,001)x > 0,003
⇔ x < -3 (chia cả hai vế cho -0,001)
Vì -2 > -3 nên -2 không phải nghiệm của bất phương trình
Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.