Dựa vào hình 29.2 (SGK trang 107),14.1 (SGK trang 52) hãy xác định:
- Vị trí của các thành phố: Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
- Những quốc lộ nội các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ TP. Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước bằng những loại hình giao thông : đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường hàng không.
- Xác định trên lược đồ các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn(Bình Định), Nha Trang (Khánh Hòa).
- Các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây Nguyên vì:
+ Thành phố Đà Nẵng: là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên. Nhiều hàng hoá và hành khách của Tây Nguyên được vận chuyển theo Quốc lộ 14 đến Đà Nẵng để ra ngoài Bắc hoặc một số địa phương của Duyên hải Trung Bộ. Một bộ phận hàng hoá qua cảng Đà Nẵng để xuất khẩu. Ngược lại, hàng hoá và hành khách nhiều vùng trong cả nước, chủ yếu từ ngoài Bắc và hàng hoá nhập khẩu qua cảng Đà Năng vào Tây Nguyên.
+ Thành phố Quy Nhơn: là cửa ngõ ra biển của Gia Lai, Kon Tum.
+ Thành phố Nha Trang bằng quốc lộ 26 trao đổi hàng hoá và dịch vụ trực tiếp với Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk).
+ Tuy Hoà (Phú Yên) giao thương với Gia Lai, Kon Tum bằng Quốc lộ 25.
+ Trong khuôn khổ hợp tác ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. Chương trình phát triển kinh tế vùng ba biên giới Đông Dương đang được thiết kế và triển khai, bao gồm địa bàn 10 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam); 3 tỉnh phía Hạ Lào và 3 tỉnh Đông Bắc Cam-pu-chia. Cùng với đường Hồ Chí Minh, các tuyến quốc lộ trên kết nối các thành phố - cảng biển với các cửa khẩu biên giới: Bờ Y, Lệ Thanh, Bu Prang, tạo thành bộ khung lãnh thổ phát triển cho cả vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn. Thành phố tiêp giáp với các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường hàng không, đường sông, đường biển, đường sắt.
- Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích là 2095 km 2 lớn nhất trong các thành phố của nước ta, và cũng là thành phố có số dân đông nhất.
Dựa vào sơ đồ trên ta dễ dàng tính được:
Quãng đường Huế – Nha Trang là:
1278 – 658 = 620 (km)
Quãng đường Nha Trang – Thành phố Hồ Chí Minh là:
1710 – 1278 = 432 (km).
Quãng đường Huế - Nha Trang dài :
1278 - 658 = 620(km)
Quãng đường Nha Trang - Thành phố Hồ Chí Minh dài :
1710 - 1278 = 432(km)
ĐS : ....
từ huế đến nha trang là
658+1278=1936 km
từ nha trang đến TPHCM là
1278+1710=2988 km
- Vị trí thành phố Buôn Ma Thuột: ở trên cao nguyên Đắk Lắk.
- Ở Buôn Ma Thuột:
+ Mùa mưa vào những tháng từ tháng tháng 5 đến tháng 10.
+ Mùa khô vào những tháng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
từ huế đến nha trangcó số kilômét là
1278-658=220(km)
nha trang đến tp hồ chí minh là
1710-1278=432(km)
đ/s:huế đến nha trang;220km
nha trang đến tp hồ chí minh:432 km
l-i-k-e minh nha
quãng đường Huế-Nha Trang:
1278 - 658 = 620 (km)
quãng đường Nha Trang-TP.HCM:
1710 - 1278= 432 (km)
Quãng đường từ Huế đến Nha Trang = Hà nội đến Nha Trang (1278km) - Ha Nội đến Huế (658) = 620 km
Quãng đường từ Nha Trang đền thành phố Hồ Chí Minh = Hà nội đến thành phố hồ chí minh (1710km) - Hà nội đến Nha Trang (1278) = 432 km
- Xác định các thành phố: Play – Ku , Buôn Ma Thuật, Đà Lạt trên hình 29.2
- Những quốc lộ nối các thành phố này với Thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Quốc lộ 19: Kom Tum - Quy Nhơn.
- Quốc lộ 26: Buôn Ma Thuột - biến Nha Trang.
- Quốc lộ 14 và đường Hồ Chí Minh nối Plây Ku, Buôn Ma Thuột với TP. Hồ Chí Minh.