Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1. Hoành độ của B bằng bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
Ta có: xA = 2/3 ⇒ yA = 3.(2/3) + 1 = 2 + 1 = 3
a) Thay hoành độ bằng \(\frac{2}{3}\)vào đồ thị hàm số y = \(3x+1\)ta có :
\(y=3\cdot\frac{2}{3}+1=3\)
Vậy tung độ của A bằng 3
b) Thay tung độ của B bằng -8 vào đồ thị hàm số y = 3x + 1 ta có :
\(3x+1=-8\)
=> 3x = -8 - 1
=> 3x = -9
=> x = -3
Vậy hoành độ của B bằng -3
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
a) Ta có:
\(x_B=\dfrac{2}{3}\Rightarrow y_{A2}=3.\dfrac{2}{3}+1=2+1=3\)
b) Ta có:
\(y_B=-8\Rightarrow x_B=\dfrac{y-1}{3}=\dfrac{-8+1}{3}=-\dfrac{9}{3}=-3\)
-nếu hoành độ của A=2 thì ta có x=2 =>y=f(2)=3.2=6
=> tung độ của A =6
-tung độ của nó =-5 =>y=-5 =>y=f(x)=3x hay5=3x
=>x=5/3
=>x=1,6
vậy tung độ của nó =-5 thì hoành độ của nó bằng 1,6
a) Với hoành độ của điểm A là 2323 thì tung độ của nó là
y=3.23+1y=3.23+1
=1+1=2=1+1=2
Vậy tung độ của nó là 2.
b) Với tung độ của điểm B là -8 thì hoành độ của nó là
−8=3x+1−8=3x+1
<−>−8−1=3x<−>−8−1=3x
<−>x=−3<−>x=−3
Vậy hoành độ của nó là -3.
a) Với hoành độ của điểm A là \(\frac{2}{3}\) thì tung độ của nó là
y=3.\(\frac{2}{3}\)+1 =1+1=2
Vậy tung độ của nó là 2.
Cho hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
Ta có yB = -8 hay 3.xB + 1 = -8 ⇒ xB = (-8 – 1)/3 = -3.
⇒ 3xB = - 9
⇒ xB = -9 : 3 = - 3