Nguyên tố A tạo được 2 loại oxit. Phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit lần lượt bằng 50% và 60%. Xác định nguyên tử khối của A và cho biết công thức 2 oxit trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)
\(S_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)
3.
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2 < 0,4 ( mol )
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Chất dư là H2SO4
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)
c.Nồng độ gì bạn nhỉ?
a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).
Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.
\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)
Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.
b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
0,1 0,05
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)
\(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)
a) Đặt CTHH của oxit là NxOy
Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)
Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)
Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :
x=2,y=3,N=27g\mol
⇒CTHH:Al2O3.
Gọi tên : Nhôm oxit .
b)
PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O
nAl2O3=0,05mol
=> nAl(OH)3 =0,1mol
mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol
=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
Công thức hóa học: S x O y
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là S O 2
Có: \(\%O=\dfrac{16y}{M_A.x+16y}.100\%=50\%\)
=> MA.x = 16y
Giả sử \(m_{O_2}=m_{A_xO_y}=32\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{A_xO_y}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(M_{A_xO_y}=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)
=> MA.x + 16y = 64
=> 32y = 64
=> y = 2
=> MA.x = 32
Chỉ có x = 1 thỏa mãn => MA = 32 (g/mol)
=> A là S
CTHH: SO2
+) Oxit chứa 50% khối lượng oxi :
Gọi công thức hóa học của oxit là \(M_xO_y\) (x,y nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16y}{M_M\cdot x+16y}\cdot100\%=50\%\)
=> \(32y=M_M\cdot x+16y\)
=> \(M_M=8\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
\(\frac{2y}{x}\) | I | II | III | IV | V | VI | VII |
\(M_M\) | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
KL | Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
=> oxit cần tìm là SO2
=> \(M_{SO_2}=32+16\cdot2=64\) (g/mol)
+) Oxit chứa 60% khối lượng oxi :
Gọi công thức của oxit chứa 60% khối lượng oxi là \(M_aO_b\) (a,b nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16b}{M_M\cdot a+16b}\cdot100\%=60\%\)
=> \(16b=0,6M_M\cdot a+9,6b\)
=> \(M_M=\frac{16}{3}\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
\(\frac{2y}{x}\) | I | II | III | IV | V | VI | VII |
\(M_M\) | \(\frac{16}{3}\) | \(\frac{32}{3}\) | \(16\) | \(\frac{64}{3}\) | \(\frac{80}{3}\) | 32 | \(\frac{112}{3}\) |
KL | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại |
=> oxit cần tìm là SO3
=> \(M_{SO_3}=32+16\cdot3=80\)(g/mol)
Postscript : khi tìm đc ngto là lưu huỳnh, có thể lắp xuống dưới để tìm cthh của oxit còn lại, có vẻ như thế sẽ dễ hơn
a)
\(M_A = 14M_{H_2} = 14.2 = 28(đvC)\)
Vậy khí A có thể là \(N_2,CO,C_2H_4\)
b)
CTHH của A : \(A_xO_y\)
Ta có :
\(\%O =\dfrac{Ax}{Ax+16y}.100\% = 40\%\\ \Rightarrow Ax = \dfrac{32}{3}y\)
Với x=1 ; y = 3 thì A = 32(S)
Vậy Oxit cần tìm : \(SO_3\)(Là oxit axit vì được cấu tạo bởi 2 nguyên tố : phi kim(S) và oxi)
1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NTKR | 43(Loại) | 35(Loại) | 27(Al) | 19(Loại) | 11(Loại) | 3(Loại) | Loại | Loại |
=> R là Al
2)
CTHH: RxOy
\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)
=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)
Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
=> R là Fe
PTKFe2Oy = 160 (đvC)
=> y = 3
CTHH: Fe2O3
Theo đề có:
\(\%_{Cl\left(MCl_x\right)}:\%_{Cl\left(MCl_y\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x}{M+35,5x}:\dfrac{35,5y}{M+35,5y}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{35,5x\left(M+35,5y\right)}{35,5y\left(M+35,5x\right)}=\dfrac{1}{1,173}\)
\(\Leftrightarrow1,173x\left(M+35,5y\right)=y\left(M+35,5x\right)\)
\(\Leftrightarrow1,173xM+41,6415xy-yM-35,5xy=0\\ \Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy=yM\left(1\right)\)
Lại có:
\(\%_{O\left(MO_{0,5x}\right)}:\%_{O\left(M_2O_y\right)}=1:1,352\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{0,5x.16}{M+0,5x.16}:\dfrac{16y}{2M+16y}=1:1,352\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x\left(2M+16y\right)}{16y\left(M+8x\right)}=\dfrac{1}{1,352}\)
\(\Leftrightarrow21,632xM+173,056xy-16yM-128xy=0\\ \Leftrightarrow21,632xM+45,056xy=16yM\)
\(\Rightarrow1,352Mx+2,816xy=yM\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có: \(1,173xM+6,1415xy=1,352xM+2,816xy\)
\(\Leftrightarrow1,173xM+6,1415xy-1,352xM-2,816xy=0\\ \Leftrightarrow-0,179xM=-3,3255xy\\ \Rightarrow M=18,6y\)
Biện luận với y = 3 => M = 56
Thế y = 3 vào (1) được x = 2
=> CTPT của các hợp chất trên: \(FeCl_2,FeCl_3,FeO,Fe_2O_3\)
Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.
Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :
- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.
- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).
Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2 và S O 2