. Đơn thức -8x3 y2z3t3 chia hết cho đơn thức nào?
A. -2x3 y3z3t4.
B. -9x3 yz2t 2.
C. 4x4 y2zt2.
D. 2x3 y2z2t4.
Câu 132. Giá trị của số tự nhiên n để phép chia xn+3 y6 : x9 yn là phép chia hết?
A. n < 6.
B. n = 5.
C. n > 6.
D. n = 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
\(=\dfrac{x^2\left(2x-5\right)+3\left(2x-5\right)}{2x-5}=x^2+3\)
Câu 3:
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Lời giải
Ta có
Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: D
Ta có
Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.
Do đó (I) đúng.
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: A
Ta có B : C = ( 4 x 4 y 4 ) : ( x n - 1 y 4 )
Đơn thức B chia hết cho đơn thức C khi 4 ≥ n – 1 => n ≤ 5
Hay 0 < n ≤ 5
Đáp án cần chọn là: B
Để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết thì
9 ≤ n + 3 n ≤ 6 n ∈ N ⇔ n ≥ 6 n ≤ 6 n ∈ N
=> n = 6
Đáp án cần chọn là: D
Bài 3:
Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Ta có A : B
Để giá trị của đa thức A = 2 x 3 – 3 x 2 + 2x + 2 chia hết cho giá trị của đa thức B = x 2 + 1 thì
5 ⁝ ( x 2 + 1)
Hay ( x 2 + 1) Є U(5) = {-1; 1; -5; 5}
+) x 2 + 1 = -1 ó x 2 = -2 (VL)
+) x 2 + 1 = 1 ó x 2 = 0ó x = 0 (tm)
+) x 2 + 1 = -5 ó x 2 = -6 (VL)
+) x 2 + 1 = 5 ó x 2 = 4 ó x = ± 2 ™
Vậy có 3 giá trị của x thỏa mãn đề bài là x = 0; x = -2; x = 2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1: C
bạn làm cách giải xem