Ở một loài thực vật sính sản bằng hình thức tự thụ phấn, alen A quy định thân cao, trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cây có kiểu gen quy định cây thân thấp bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi nảy mầm. Một quần thể ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,24AABB:0,12AABb:0,24AAbb:0,16AaBB:0.08AaBb:0,16Aabb. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện kiểu hình không phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(1) Ở thế hệ P tần số tương đối của alen a là 0,5 ; tần số tương đối của alen B là 0,5
(2) F1,trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỷ lệ 4/11
(3) F1, trong tổng số các cây thân cao, hoa trắng; cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 7/8
(4) Cho các cây thân cao, hoa đỏ F1 tự thụ phấn; trong số các cây bị đào thải ở thế hệ F2, các cây có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỷ lệ 99/39204
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Phương pháp: áp dụng công thức quần thể tự phối, công thức tính tần số alen.
Ta viết lại thế hệ P dưới dạng: (0,6AA:0,4Aa)(0,4BB:0,2Bb:0,4bb)
P tự thụ phấn ta thu được kiểu gen của hạt F1: (0,7AA:0,2Aa:0,1aa)(0,45BB:0,1Bb:0,45bb)
Hạt nảy mầm phát triển thành cây được thế hệ F1: