K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Vì  A i  là biến cố: "Mặt sấp xuất hiện ở lần gieo thứ i" nên  A i ¯  là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ở lần gieo thứ ". Do đó  A 1 ¯ ∪ A 2 ¯ ∪ A 3 ¯  là biến cố: "Mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần". Chọn C.

8 tháng 5 2023

Câu 1: Gieo 1 đồng tiền cân đối và đồng chất 2 lần

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=2^2=4\)

Gọi A là biến cố cả hai lần xuất hiện mặt sấp
\(\Rightarrow A=\left\{SS\right\}\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{4}\)

Chọn B

Câu 2: Số phần tử không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi biến cố A: “Số chấm là số nguyên tố xuất hiện”

\(A=\left\{2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=3\)

Vậy \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn A

NV
8 tháng 5 2023

1D

2A

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

30 tháng 1 2017

Ta có biến cố  :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa.

Theo quy tắc nhân xác suất:

Vậy: 

Chọn C.

27 tháng 1 2019

Chọn 2 trong 3 lần để xuất hiện mặt sấp có  cách.2 lần xuất hiện mặt sấp có xác suất mỗi lần là 1/2. Lần xuất hiện mặt ngửa có xác suất là 1/2.

Vậy: 

Chọn B.

16 tháng 5 2017

a. Không gian mẫu của phép thử gồm 5 phần tử được mô tả sau:

Ω = {S, NS, NNS, NNNS, NNNN}

b. Xác định các biến cố:

+ A: "Số lần gieo không vượt quá 3"

A = {S, NS, NNS}

+ B: "Số lần gieo là 4"

B = {NNNS, NNNN}.