K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu của nam công dân là?   A. Đủ 16 tuổi.   B. Đủ 17 tuổi.   C. Đủ 18 tuổi.   D. Đủ 19 tuổi.  Xóa lựa chọnCâu 2: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam là?   A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 24 tuổi.   B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.   C. Từ đủ 19 đến hết 27 tuổi.  Xóa lựa chọnCâu 3: Tuổi phục vụ...
Đọc tiếp
Câu 1: Tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự lần đầu của nam công dân là?   A. Đủ 16 tuổi.   B. Đủ 17 tuổi.   C. Đủ 18 tuổi.   D. Đủ 19 tuổi.  Xóa lựa chọnCâu 2: Độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam là?   A. Từ đủ 17 tuổi đến hết 24 tuổi.   B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.   C. Từ đủ 19 đến hết 27 tuổi.  Xóa lựa chọnCâu 3: Tuổi phục vụ trong ngạch dự bị của công dân là?   A. Đủ 16 tuổi đến hết 27 tuổi   B. Đủ 17 tuổi đến hết 27 tuổi   C. Đủ 18 tuổi đến hết 35 tuổi.   D. đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi.  Xóa lựa chọnCâu 4: Việc kiểm tra sức khoẻ phục vụ công tác đăng kí nghĩa vụ quân sự do cơ quan nào phụ trách?   A. Bệnh xá cấp xã.   B. Y tế cấp Huyện hoặc tương đương.   C. Quân y cấp trung đoàn.   D. Y tế cấp tỉnh hoặc tương đương.  Xóa lựa chọnCâu 5: đối tượng không được làm nghĩa vụ quân sự là?   A. Người đang đi học ở nước ngoài.   B. Người đang bị giam giữ.   C. Người trong thời kỳ tòa án tước quyền phục vụ trong lực luongj vũ trang.   D. Cả B và C đều đúng.  Xóa lựa chọnCâu 6: Trường hợp nào sau đây được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự trong thời bình?   A. Là lao động duy nhất phải nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.   B. Một người anh trai hoặc em trai của liệt sỹ.   C. Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1, con của bệnh binh hạng 1.   D. Một con trai của thương binh hạng 2.  Xóa lựa chọnCâu 7: Trường hợp nào sau đây được miễn nghĩa vụ quân sự trong thời bình?   A. có anh chị em ruột đang là hạ sỹ quan, binh sỹ đang phục vụ tại ngũ.   B. Học sinh, sinh viên đang học tập tại các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.   C. con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1, con của bệnh binh hạng 1.   D. Cả A và B đều sai.  Xóa lựa chọnCâu 8: Trường hợp nào sau đây được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự?   A. Bị buộc thôi học, tự bỏ học hoặc ngừng học tập liên tục từ 6 tháng trở lên, không có lí do chính đáng.   B. Đang học loại hình đào tạo không chính quy.   C. Chỉ ghi danh đóng học phí.   D. Đang học khóa đầu tiên chính quy, tập trung.  Xóa lựa chọnCâu 9: Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa cho công dân trước ?   A. 10 ngày.   B. 15 ngày.   C. 20 ngày.   D. 30 ngày.  Câu 10: Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ có thể được xuất ngũ trước thời hạn trong trường hợp?   A. không hoàn thành nhiệm vụ.   B. Được hội đồng giám định y khoa quân sự kết luận không đủ sức khỏe.   C.Được khen thưởng.   D. Được cử đi đào tạo.  Câu 11: Khi nói về quyền lợi được hưởng của bố, mẹ, vợ và con của hạ sĩ quan, binh sĩ đang tại ngũ, phương án nào sau đây là sai?   A. Được cấp đất ở, nhà ở.   B. Được khám bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế nếu không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc.   C. được trợ cấp khi có khó khăn đột xuất.   D. con gửi nhà trẻ, mẫu giáo, học trường phổ thông của nhà nước được miễn học phí và tiền đống góp xây dựng.  Câu 12: Khi nói về quyền lợi được hưởng của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ, phương án nào sau đây sai?   A. Được bảo đảm đầy đủ đời sống sinh hoạt.   B. Từ năm thứ 2 trở đi được nghỉ phép.   C. Quá thời hạn phục vụ tại ngũ được hưởng phụ cấp tăng thêm hàng tháng.   D. Được phong hàm sĩ quan.  Câu 13: Chọn phương án sai trong trường hợp sau: Hạ sĩ quan, binh sĩ trước khi nhập ngũ đã công tác ở cơ quan, cơ sở kinh tế hoặc tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, khi xuất ngũ sẽ được?   A. Cử đi đào tạo ở nước ngoài.   B. Cơ quan cũ hoặc cơ quan cấp trên của cơ quan cũ tiếp nhận lại.   C. Ưu tiên việc làm và miễn chế độ tập sự.   D. tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian công tác.  Câu 14: Hạn tuổi phục vụ trong ngạch dự bị của nam, nữ được quy định?   A. Công dân Nam hết 40 tuổi, nữ 35 tuổi.   B. Công dân nam hết 45 tuổi, nữ 40 tuổi.   C. Công dân nam hết 48 tuổi, nữ 38 tuổi.   D. Công dân nam hết 50 tuổi, nữ 45 tuổi.  Câu 15: Quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ khi thay đổi địa chỉ, nơi học tập, công tác phải đến cơ quan quân sự để đăng kí bổ sung sau?   A. 5 ngày.   B. 10 Ngày.   C. 15 ngày.   D. 20 ngày.  Câu 16: Công dân phục vụ tại ngũ gọi là?   A. Quân nhân dự bị.   B. Quân nhân dự bị Hang 1.   Quân nhân dự bị hạng 2.   C. Quân nhân dự bị hạng 3.   D. Quân nhân tại ngũ.  Câu 17: Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là?   A.Quân nhân dự bị.   B. Quân nhân dự bị hạn 1.   C. quân nhân dự bị hạng 2.   D. Quân nhân tại ngũ.  Câu 18: Nam đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự thì được xếp vao?   A. Quân nhân dự bị hạng 1.   B. Quân nhân dự bị hạng 2.   C. Quân nhân dự bị.   D. Quân nhân tạ ngũ.  Câu 19: Vì An được tạm hoãn gọi nhập ngũ nên hết 25 tuổi được chuyển sang?   A. Quân nhân dự bị hạng 1.   B. Quân nhân dự bị hạng 2.   C. Quân nhân dự bị hạng 3.   D. Quân nhân dự bị.  Câu 20: Công dân nữ có chuyên môn đã đăng kí nghĩa vụ quân sự được xếp loại?   A. Quân nhân dự bị.   B. Quân nhân dự bị hạng 1.   C. Quân nhân dự bị hạng 2.   D. Hạng 3.  câu 21: Một vùng biển nước ta tính từ đường cơ sở ra vùng biển tiếp liền là 22.224m, vùng đó là vùng nào sau đây?   A. Vùng nội thủy.   B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.   C. Vùng lãnh hải.   D. Vùng lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải.  Câu 22: Biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền giáp với mấy quốc gia láng giềng?   A. 2   B. 3.   C. 4.   D. 5.  Câu 23: Lãnh thổ quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của các yếu tố nào sau đây?   A. Sự xuất hiện của loài người.   B. Sự xuất hiện của chế độ phong kiến.   C. Sự ra đời của Nhà nước.   D. Xuất hiện và hình thành các cộng đồng dân cư.  Câu 24: Chiều dài bờ biển nước ta?   A. 3.260km.   B. 2.060km.   C.4.510km.   D. 2.100km.  Câu 24: Chiều dài biên giới Việt Nam _ Campuchia?   A. Hơn 1.400km.   B. Hơn 1.100km.   C. Hơn 2.100km.   D. Hơn 3.100km.  Câu 26: Chiều dài biên giới đất liền của Việt Nam dài?   A. Hơn 5.450km.   B. Hơn 4.510km.   C. Hơn 6.120km.   D. Hơn 3.650km.  Câu 27: Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là bao nhiêu hải lí?   A. 200 .   B. 24.   C. 188.   D. 350.  Câu 28: Chiều dài Biên giới Việt Nam với Trung Quốc?   A. Hơn 1.10km   B. Hơn 1.400km.   C. Hơn 2.100km.   D.Hơn 2.300km.  Câu 29: Quyền quyết định mọi vấn đề của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình mà không bị ai can thiệp từ bên ngoài là thể hiện nội dung?   A.Sự bình đẳng của các quan hệ quốc gia trong quan hệ quốc tế.   B. ý trí, nguyện vọng của toàn dân.   C. Yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc   D. Quyền tối cao của quốc gia,là thiêng liêng, là bất khả xâm phạm.  Câu 30: Trong vùng đặc quyền của quốc gia vên biển, các quốc gia khác được tự do hàng hải như vùng biển cả không?   A. Được tự do hàng hải.   B. Chỉ đi qua không gây hại.   C. Không được tự do hàng hải.   D. Được phép nhưng rất hạn chế.  Câu 31: Xác định biên giới quốc gia trên đất liền giữa các nước có chung đường biên giới như thế nào?   A. Được hoạch định cắm mốc theo ý đồ của mỗi nước.   B. Phân giới cắm mốc thông qua hành động quân sự.   C. Được hoạch định phân giới, cắm mốc thông qua tranh chấp.   D. Được hoạch định phân giới, cắm mốc thông qua thông qua đàm phán thương lượng.  Câu 32: Khi đường biên giới quốc gia trên sông, suối mà tàu thuyền không đi qua lại được thì xác định như thế nào?   A. Chính giữa khu vực cửa sông, cửa suối.   B. Bờ sông bên nào là biên giới quốc gia bên đó.   C. Giữa lạch của sông, suối hoặc lạch chính của sông suối.   D. không xác định biên giới dọc theo sông, suối.  Câu 33: Khi đường biên giới quốc gia trên sông, suối mà tàu thuyền đi lại được thì xác định như thế nào?   A. Chia đôi khu vực rộng nhất của sông.   B. Biên giới quốc gia bên nào là bờ sông bên đó.   C. Giữa sông, suối đó.   D. Không xác định biên giới khu vực này.  Câu 34: Vùng nước quốc gia có mấy vùng?   A. 2.   B. 3.   C. 4.   D. 5.  Câu 35: Ở Đông Nam Á có mấy quốc gia không có biển?   A. 1.   B.2.   C. 3.   D. 4.  Câu 36: Vùng nước quốc gia gồm các vùng?   A. Vùng sông ngòi, vùng nước nội địa.   B. Vùng nước nội địa, vùng nước lãnh hải.   C. Vùng nước Biên giới, vùng nước nội thủy.   D. Vùng nước nội địa. lãnh hải, biên giới, nội thủy.  Câu 37: Trong vùng nội thủy của quốc gia ven biển, tàu bè các quốc gia khác có được tự do hằng hải như vùng biển cả không?   A. Được tự do hàng hải.   B. Chỉ đi qua không gây hại.   C. Không được tự do hằng hải.   D. Chỉ được phép đi vào khi có sự đồng ý của quốc gia vên biển.  Câu 38: khái quát về luật NVQS được sửa đổi, bổ sung nam 2005 gồm bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?   A. 11 chương, 71 điều.   B. 10 chương, 71 điều.   C. 9 chương, 62 điều.   D. 12 chương, 81 điều.  Câu 39: Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố giáp biển từ Bắc vào Nam?   A. 26.   B. 27.   C. 28.   D. 29.  Câu 40: Biên giới đất liền nước ta có bao nhiêu tỉnh thành giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia?   A. 30.   B. 29.   C. 28.   D.27.
3
8 tháng 11 2021

nhiều vậy

8 tháng 11 2021

giup voii

Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.           b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.             d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi. Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược làa. quốc phòng toàn...
Đọc tiếp

Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?

a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.           

b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.             

d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.

 

Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là

a. quốc phòng toàn dân.                                   b. chiến tranh nhân dân.

c. tổng động viên.                                            d. chiến tranh toàn diện.

 

Câu8. Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là

a. tiềm lực chiến tranh.                                     b. sức chiến đấu.

c. tiềm lực quốc phòng.                                    d. khả năng tác chiến.

 

Câu9. Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là

a. phòng thủ.                                                    b. chiến tranh nhân dân.

c. quốc phòng.                                                 d. tổng động viên.

 

Câu10. Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là

a. tình trạng đặc biệt.                              b. thiết quân luật.

c. tình trạng chiến tranh.                                   d. thời kì loạn lạc.

 

Câu11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?

a. Ải Nam Quan.                                              b. Sông Bạch Đằng.

c. Ải Chi Lăng.                                                d. Gò Đống Đa.

 

Câu12. Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ?

a. Lê Lợi.                                                                   b. Lí Thường Kiệt.

c. Trần Hưng Đạo.                                           d. Nguyễn Huệ.

 

Câu13. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây ?

a. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.       

b. Cuộc chiến chống Tống xâm lược 1076 - 1077.

c. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.              

d. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.

 

Câu 14. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây ?

a. Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.

b. Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

c. Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.

d. Bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

e. Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân Việt Nam.

f. Bảo vệ các di sản văn hoá, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

g. Bảo vệ môi trường hoà bình và phát triển ổn định của đất nước.

h. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

 

Câu 15. Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?

a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.

c. Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

d. Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.

e. Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.

f. Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.

g. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.

h. Bảo vệ bí mật quốc gia.

 

Câu 16. Những biểu hiện nào sau đây đáng bị phê phán ?

a. Đến tuổi nhưng trốn tránh, không đăng kí nghĩa vụ quân sự.

b. Vận động người thân và bạn bè thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

c. Đào ngũ.

d. Có hành vi xúc phạm Quốc kì, Quốc huy.

e. Cung cấp thông tin, tiếp tay cho người nước ngoài để chống phá đất nước.

f. Tuyên truyền, kích động nhằm chống phá chính quyền nhân dân.

g. Đi du lịch, học tập ở nước ngoài.

 

Câu 17. Để bảo vệ Tổ quốc, ngay từ bây giờ, các em phải thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây ?

a. Tích cực tập luyện thể thao, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

b. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị.

c. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.

d. Xin nhập ngũ để góp phần bảo vệ Tổ quốc.

e. Lựa chọn cho mình lí tưởng sống lành mạnh.

f. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.

g. Tham gia giữ gìn và phát huy những những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

h. Tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập, lao động.

1
11 tháng 4 2022

Công dân nam giới ở độ tuổi ( trường hợp thông thường) nào phải đăng kí nghĩa vụ quân sự ?

a. Từ đủ 16 tuổi đến hết 30 tuổi.           

b. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.

c. Từ đủ 17 tuổi đến hết 50 tuổi.             

d. Từ đủ 17 tuổi đến hết 45 tuổi.

 

Câu7. Biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước để chống chiến tranh xâm lược là

a. quốc phòng toàn dân.                                   b. chiến tranh nhân dân.

c. tổng động viên.                                            d. chiến tranh toàn diện.

 

Câu8. Sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường được gọi là

a. tiềm lực chiến tranh.                                     b. sức chiến đấu.

c. tiềm lực quốc phòng.                                    d. khả năng tác chiến.

 

Câu9. Công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt được gọi là

a. phòng thủ.                                                    b. chiến tranh nhân dân.

c. quốc phòng.                                                 d. tổng động viên.

 

Câu10. Trạng thái xã hội đặc biệt của đất nước được tuyên bố trong thời gian từ khi nước nhà bị xâm lược cho tới khi hành động xâm lược đó được chấm dứt trên thực tế, được gọi là

a. tình trạng đặc biệt.                              b. thiết quân luật.

c. tình trạng chiến tranh.                                   d. thời kì loạn lạc.

 

Câu11. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược, nghĩa quân Lam Sơn đã chặt đầu tướng giặc Liễu Thăng tại đâu ?

a. Ải Nam Quan.                                              b. Sông Bạch Đằng.

c. Ải Chi Lăng.                                                d. Gò Đống Đa.

 

Câu12. Người anh hùng dân tộc nào đã chỉ huy những trận đánh nổi tiếng ở Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi, Khương Thượng, Đống Đa ?

a. Lê Lợi.                                                                   b. Lí Thường Kiệt.

c. Trần Hưng Đạo.                                           d. Nguyễn Huệ.

 

Câu13. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện gắn liền với sự kiện nào sau đây ?

a. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.       

b. Cuộc chiến chống Tống xâm lược 1076 - 1077.

c. Chiến thắng Vạn Kiếp 1285.              

d. Chiến thắng chống quân Minh xâm lược 1427.

 

Câu 14. Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bao gồm những nội dung nào sau đây ?

a. Bảo vệ nền độc lập và sự thống nhất của Tổ quốc.

b. Bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

c. Bảo vệ, giúp đỡ các nước bạn bè trên thế giới.

d. Bảo vệ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

e. Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ và tài sản của nhân dân Việt Nam.

f. Bảo vệ các di sản văn hoá, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

g. Bảo vệ môi trường hoà bình và phát triển ổn định của đất nước.

h. Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

 

Câu 15. Những thái độ, hành động nào sau đây góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?

a. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b. Tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự.

c. Tham gia thực hiện chính sách hậu phương quân đội.

d. Cảnh giác và chống lại mọi hành động xâm lược, can thiệp của nước ngoài.

e. Tập trung kiếm tiền bằng mọi giá.

f. Tham gia các lớp huấn luyện dân quân tự vệ.

g. Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc.

h. Bảo vệ bí mật quốc gia.

 

Câu 16. Những biểu hiện nào sau đây đáng bị phê phán ?

a. Đến tuổi nhưng trốn tránh, không đăng kí nghĩa vụ quân sự.

b. Vận động người thân và bạn bè thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

c. Đào ngũ.

d. Có hành vi xúc phạm Quốc kì, Quốc huy.

e. Cung cấp thông tin, tiếp tay cho người nước ngoài để chống phá đất nước.

f. Tuyên truyền, kích động nhằm chống phá chính quyền nhân dân.

g. Đi du lịch, học tập ở nước ngoài.

 

Câu 17. Để bảo vệ Tổ quốc, ngay từ bây giờ, các em phải thực hiện tốt những yêu cầu nào sau đây ?

a. Tích cực tập luyện thể thao, giữ gìn vệ sinh cơ thể.

b. Tích cực rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất chính trị.

c. Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật.

d. Xin nhập ngũ để góp phần bảo vệ Tổ quốc.

e. Lựa chọn cho mình lí tưởng sống lành mạnh.

f. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.

g. Tham gia giữ gìn và phát huy những những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

h. Tích cực, tự giác, năng động và sáng tạo trong học tập, lao động.

31 tháng 12 2019

  Đáp án: b

1 tháng 4 2017

Đáp án: b

2 tháng 4 2017

Đáp án: b

1 tháng 6 2019
Đáp án: A
27 tháng 7 2019
Đáp án: A
31 tháng 10 2018
Đáp án: A

   

21 tháng 9 2019
Đáp án: A
12 tháng 8 2018
Đáp án: A
17 tháng 12 2017

Đáp án: B

1 tháng 11 2019

Đáp án: A