K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

.......................Tiếng Việt trong bài thơ, có người xưa chinh phụ ngồi mỏi mòn đợi chờ chinh phu hóa đá rồi lời ca vẫn còn...................sắt son.

 

7 tháng 11 2021

Ủa bạn mình có hỏi câu đó đâu mà bạn trl

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I- VĂN 7ĐỀ 1PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơTiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu……………………………………………..Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I- VĂN 7

ĐỀ 1

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Tiếng Việt ru bên nôi Tiếng mẹ thương vô bờ Đưa con vào đời bằng vần thơ Những cánh cò bay rợp mộng mơ

Tiếng Việt cha dạy con Những chiều bay cánh diều Câu đồng dao bên bạn quen Cho con nhìn quê mình tình yêu

……………………………………………..

Tiếng Việt còn trong mỗi người Người Việt còn thì còn nước non Giữ tiếng Việt như ngày nào Hào hùng xưa mãi vọng ngàn sau

Tiếng Việt còn trong mỗi người Hồn Việt mình còn nguyên vẹn tròn Giữ tiếng Việt cho nối đời Lời quê hương ấy lời sắt son Lời quê hương ấy lời sắt son.(Bài hát Thương ca Tiếng Việt)

1. Nêu nội dung đoạn thơ trên

2. Tìm một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.

3. Em thích chi tiết nào ? Vì sao?

 

1
7 tháng 11 2021

tui ko bik đâu tui cũng có bài hỏi nè chỉ tui đi 

 

25 tháng 12 2021

Khổ thơ trên thể hiện , nói về quê hương yêu thương. Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ liệt kê để nói về quê hương như: "Quê hương là 1 tiếng ve", "Quê hương là 1 góc trời tuổi thơ " , " Quê hương là tiếng sáo diều", "là cánh cò trắng chiều chiều chân đê", chỉ với 1 biện pháp đó , tác giả đã thể hiện rõ tình cảm của mình với quê hương, cho thấy tác giả yêu quý từ quê mình từ những điều giản đơn nhất. Quê hương của tác giả qua lời kể vô cùng đẹp, đầy màu sắc tươi mới, sống động. Với những hình ảnh như Dòng Sông quê, Cánh cò trắng, lời ru của mẹ,... khơi gợi cho em những hồi ức của tuổi thơ khi còn nhỏ. Bài thơ trên cho em 1 cảm nhận sâu sắc, thú vị và cũng rất xúc động với những lời thơ hay, bay bổng, giúp em càng gắn bó với quê hương hơn, càng thêm yêu quý mảnh đất xinh xắn này.

15 tháng 12 2021

.

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha được con gà con, lại lao vụt lên mây xanh. Thường thì nó vừa lượn vừa ăn ngay. Lần này nó chưa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến. Ấy là những con chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi. Lông diều hâu bay vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, con mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống như một quả rụng. Diều hâu biến mất. Con diều hâu được mẻ hú vía, lần sau cụ bảo cũng không dám đến. Nếu có đến lại là con khác!”

(Trích “Lao xao ngày hè”, Duy Khán – Ngữ văn 6, tập I)

1)    Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

2)    Em hãy chỉ ra một đặc trưng của thể hồi kí được thể hiện trong đoạn trích trên.

3)    Em hãy chỉ ra một trạng ngữ có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại trạng ngữ nào: “Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ.”

4)    Em hãy xác định một câu trong đoạn văn được in đậm ở đoạn trích trên có mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

Giúp em với ạ

 

0