Loại thực phẩm nào dưới đây giàu chất đạm ?
A. Mỡ gà
B. Cà chua
C. Khoai tây
D. Trứng vịt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ko bt
2.
Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.
Ví dụ: không khí là một hỗn hợp.
- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác.
Ví dụ: nước cất là chất tinh khiết.
3.
-Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
-Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
4.
-Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
-Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
5.
- Lọc,bay hơi,...
- Chất bột : Gạo, Khoai lang, Bánh mì.
- Chất đạm : Cá viên, Thịt lợn, Cua, Sườn lợn, Tôm khô, Thịt gà, Cá ba sa.
- Chất béo : Thịt lợn, Sườn lợn, Mỡ lợn, Dầu ăn, Cá ba sa.
- Vitamin và khoáng chất : Cà rốt, Đậu cô ve, Su su, Bí đao, Rau muống, Cải thìa, Bông cải, Khoai lang, Bắp cải thảo, Dứa.
Chúc bạn học tốt!
Câu 49.Nhóm thực phẩm nào dưới đây không thuộc các nhóm thực phẩm chính
A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.
B. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột.
C. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ.
D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng và vitamin.
Câu 50. Chất dinh dưỡng nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường, bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin
Câu 51. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm?
A. Làm thực phẩm trở nên dễ tiêu hóa.
B. Làm tăng tính đa dạng của thực phẩm.
C. Tạo ra nhiều sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu dài.
D. Tạo sự thuận tiện cho việc chế biến thực phẩm thành nhiều món khác nhau.
Đáp án : D.