K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 76, suy luận.

Cách giải: Tuy là nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ 1 nhưng nước Pháp bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất 200 tỉ Frang. Chính vì thế, Pháp phải tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tra.

Chọn: A

11 tháng 7 2017

Đáp án là A.

30 tháng 7 2018

Đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp là nước thắng trận, nhưng đồng thời cũng là một trong những mặt trận khốc liệt nhất châu Âu nên bị tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, do đó, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm bù đắp sự tổn thất trong chiến tranh và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

6 tháng 2 2019

Đáp án là A.

6 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất

13 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1
28 tháng 7 2021

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0