K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- sgk 11 trang 9: Sau khi hoàn thành xâm lược, thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.

- sgk 11 trang 124: sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì (đã thực hiện sau năm 1874). Việc chia nước ta làm ba kì là biểu hiện của chính sách “chia để trị”. Đồng thời, sử dụng chính sách mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng để làm tay sai cho Pháp.

=> Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến.

Chọn: B

28 tháng 6 2019

Đáp án A 

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến

29 tháng 10 2021

Đáp án A 

23 tháng 1 2018

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến

8 tháng 9 2017

Đáp án: B

Giải thích: Mục…1….Trang…9…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

26 tháng 10 2017

Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị (chủ nghĩa thực dân cũ).

- Ở Việt Nam, thực dân Pháp chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì, sáp nhập vào Liên bang Đông Dương. Đứng đầu là một viên Toàn quyền là người Pháp. Đứng đầu mỗi tỉnh đều có một viên công sứ người Pháp thực hiện chức năng bảo hộ,... => Đây chính là chính sách trực trị, chia để trị của thực dân Pháp ở Việt Nam. Về cơ bản cũng giống với chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.

Đáp án cần chọn là: B

29 tháng 5 2017

Phương pháp: So sánh, liên hệ.

Cách giải:

- sgk 11 trang 9: Sau khi hoàn thành xâm lược, thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để tạo chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.

- sgk 11 trang 124: sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì (đã thực hiện sau năm 1874). Việc chia nước ta làm ba kì là biểu hiện của chính sách “chia để trị”. Đồng thời, sử dụng chính sách mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng để làm tay sai cho Pháp.

=> Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến.

Chọn: B

30 tháng 3 2018

Đáp án D