Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, F, H, I theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD, BC, EF. Hãy tìm một phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH (h.1.46)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh EFGH là hình bình hành. Để EFGH là hình chữ nhật thì
Þ H E F ^ = 90 0 ⇒ H E ⊥ E F
Þ AC ^BD.
* Ta có EF là đường trung bình của ∆ ABC
Suy ra: EF //AC và EF = 1/2 AC (1)
* Trong ∆ ADC có HG là đường trung bình
Suy ra: HG // AC và HG = 1/2 AC (2)
Từ (l) và (2) suy ra EF // HG và EF = HG
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành.
Tứ giác EFGH là hình chữ nhật ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD
Trong ∆ ABD ta có:
E là trung điểm của AB (gt)
H là trung điểm của AD (gt)
nên EH là đường trung bình của ∆ ABD
⇒ EH // BD và EH = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)
- Trong ∆ CBD ta có:
F là trung điểm của BC (gt)
G là trung điểm của CD (gt)
nên FG là đường trung bình của ∆ CBD
⇒ FG // BD và FG = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: EH // FG và EH = FG
Suy ra: Tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
Trong ∆ ABC ta có:
EF là đường trung bình
⇒ EF = 1/2 AC (tính chất đường trung bình của tam giác) (3)
AC = BD (tính chất hình thang cân) (4)
Từ (1), (3) và (4) suy ra: EH = EF
Vậy : Tứ giác EFGH là hình thoi.
Đáp án A:
Đ O Δ O C F = Δ O A E V A ; 2 Δ O A E = Δ C A B
Đáp án B:
Đ A C Δ O C F = Δ O C M V C ; 2 Δ O C M = Δ A C B
Đáp án C:
V C ; 2 Δ O C F = Δ A C D Đ O Δ A C D = Δ C A B
Đáp án D:
Đ B D Δ O C F = Δ O A N V O ; − 1 Δ O A N = Δ O C M
Vậy phép đồng dạng P được hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O, tỉ số k = -1 không biến tam giác OCF thành tam giác CAB.
Đáp án D
Đ E I ( 1 ) = ( 8 ) ; T D I → ( 8 ) = ( 3 ) .
A. Phép đối xứng tâm I và phép đối xứng trục IB thì (1) không biến thành hình nào từ (2) đến (8).
B. Phép đối xứng tâm I và phép quay tâm I góc quay 90 o (1) không biến thành hình nào từ (2) đến (8)
D.phép tịnh tiến theo A I → và phép đối xứng tâm I thì hình (1) thành hình (2)
Đáp án C
- Phép đối xứng qua tâm I biến ΔAEI thành ΔCFI
- Phép đối xứng qua trục d biến ΔCFI thành ΔFCH