K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Tính từ lúc 21h cho đến lúc 2 cây cháy hết thì cả 2 cây nến cháy được số đoạn bằng nhau. Thời gian cháy hết của nến đỏ là 1h, thời gian cháy hết của nến trắng là 3h, tức là nến đỏ cháy trong 1h = nến trắng cháy trong 3h
Thời gian nến đỏ cháy từ lúc 15h đến 21h là 6h, tương đương 18h cháy của nến trắng
Thời gian cháy của nến trắng từ 19h đến 21h là 2h
Vì đến 21h thì 2 nến bằng nhau, mà nến đỏ hơn nến trắng 32cm nên thời gian cháy hết 32cm này bằng: 18 -2 = 16(h)
1h nến trắng cháy được: 32 : 16 = 2 (cm)
Thời gian nến trắng cháy hết là: 24h - 19h = 5(h)
Chiều dài nến trắng là 2 x 5 = 10 (cm)

6 tháng 10 2019

Tính từ lúc 21h cho đến lúc 2 cây cháy hết thì cả 2 cây nến cháy được số đoạn bằng nhau. Thời gian cháy hết của nến đỏ là 1h, thời gian cháy hết của nến trắng là 3h, tức là nến đỏ cháy trong 1h = nến trắng cháy trong 3h Thời gian nến đỏ cháy từ lúc 15h đến 21h là 6h, tương đương 18h cháy của nến trắng Thời gian cháy của nến trắng từ 19h đến 21h là 2h Vì đến 21h thì 2 nến bằng nhau, mà nến đỏ hơn nến trắng 32cm nên thời gian cháy hết 32cm này bằng: 18 -2 = 16(h) 1h nến trắng cháy được: 32 : 16 = 2 (cm) Thời gian nến trắng cháy hết là: 24h - 19h = 5(h) Chiều dài nến trắng là 2 x 5 = 10 (cm)

14 tháng 5 2018

gọi độ dài cây nến đỏ là x(cm)

                           trắng  x-32(cm)

từ 15h đến 21h cây nến đỏ cháy hết \(\frac{6}{x}\)

     19h                        trắng            \(\frac{2}{x-32}\)

theo đề ta có \(\frac{6}{x}\)=\(\frac{2}{x-32}\)

=>6x-192=2x

=>4x=192=>x=48

=>x-32=16

vậy cây nến đỏ dài 48cm

cây nến trắng dài 16cm

Đây là cách giả lớp 9 nên hơi khó hiểu=)))

24 tháng 11 2015

ai tick mình rồi mình tick lại cho

24 tháng 11 2015

3\5 tich nhe

 

9 tháng 3 2017

AI trả lời đầu tiên thì mk tk.Phải đúng nữa.

26 tháng 3 2018

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

10 tháng 2 2017

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

10 tháng 2 2017

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9. 

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra  vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.