Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC. Qua D kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB ở I. Qua D kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AC ở K. Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AIDK là hình thoi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: DK // AB (gt)
hay DK // AI
DI // AC (gt)
hay DI // AK
Vậy tứ giác AIDK là hình bình hành
a) Học sinh tự chứng minh
b) nếu AEDF là hình thoi thì AD là phân giác của F A E ^ suy ra AD là phân giác của B A C ^
a) Xét tứ giác AEDF có
FD//AE(gt)
AF//DE(gt)
Do đó: AEDF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.
Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.
c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).
d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).
a) Dễ thấy ADME là hình bình hành vì : MD // AE ; ME // DA
b) ADME là hình thoi <=> M là giao điểm của đường phân giác góc A với BC.
a/ ADME là một hình bình hành vì: MB // AE, MC // DA
b/ Vì ADME là một hình thoi nên M là một giao điểm của đường phân giác A với BC
=> Điểm M ở giao điểm của đường phân giác A trên cạnh BC
Để hình bình hành AIDK là hình thoi.
⇒ AD là đường phân giác của ∠ (IAK)
hay AD là đường phân giác của ∠ (BAC)
Ngược lại nếu AD là tia phân giác của ∠ (BAC)
Ta có tứ giác AIDK là hình bình hành có đường chéo AD là phân giác của góc A nên tứ giác AIDK là hình thoi
Vậy hình bình hành AIDK là hình thoi khi và chỉ khi D là giao điểm tia phân giác của góc A và cạnh BC.