K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

Giả sử vẽ được như hình bs.18

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được hai cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n – 1) cung trên đường tròn đó.

13 tháng 5 2017

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được 2 cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n-1) cung trên đường tròn đó.

4 tháng 3 2019

Giả sử vẽ được như hình bs.18

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Dùng compa so sánh được CD < AB.

2 tháng 3 2017

Giả sử vẽ được như hình bs.18

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó, có các cung là: AC nhỏ, AD nhỏ, AB hay cung ACDBm BA (cung nửa đường tròn không đi qua C và D) , ABD hay cung AD lớn, ABDC hay cung AC lớn, BD nhỏ, BC nhỏ, BAC hay cung BC lớn, BACD hay cung BD lớn, CD nhỏ, CABD hay CD lớn.

a: Tên các cung là CA;AD;CB;DB

b: Vì AB là đường kính

và CD là dây

nên AB>CD

c: Ta sẽ được n(n-1) cung

5 tháng 7 2019

Ta có: CD<AB

30 tháng 1 2018

Các cung là AC  nhỏ, AD  nhỏ, AD  hay cung ACDB, AB (cung nửa đường tròn không đi qua C và D), ABD  hay cung AD  lớn, cung ABC hay cung AC lớn. Cung BD  nhỏ, BC nhỏ, BAC hay cung BC lớn, BACD hay cung BD lớn, cung CD nhỏ, CABD hay CD  lớn

1: ΔOAB cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc AB

góc OIM=góc OCM=góc ODM=90 độ

=>O,I,M,D,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM

góc DIM=góc MOD

góc CIM=góc COM

mà góc COM=góc DOM

nên góc DIM=góc CIM

=>IM là phân giác của góc CID

7 tháng 8 2018

a, Vẽ tiếp tuyến tại C cắt đường AB ở P. Phân giác C P B ^  cắt OC ở I. Vẽ đường tròn tâm I bán kính IC, đó là đường tròn cần tìm

b, Do  A C B ^ = 90 0 nên M C N ^ = 90 0

=> MN là đường kính của (I) => ĐPCM

c, Chứng minh được MN//AB nên ID ^ MN => M D ⏜ = N D ⏜ hay CD là tia phân giác  A C B ^ => Đpcm