Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ: Dọn về làng (Nông Quốc Chân), Tiêng hát con tàu (Chế Lan Viên) Đò Lèn (Nguyễn Duy), Bác ơi (tố Hữu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung văn chương: Hội tụ 2 nguồn cảm hứng yêu nước – nhân đạo
- Nghệ thuật: ông nhà văn chính luận tài tình, với sáng tác bằng chữ Nôm góp phần làm cho tiếng Việt trở thành ngôn ngữ dân tộc giàu, đẹp
Giá trị cơ bản của thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật.
* Về nội dung thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện 3 nội dung chính đó là:
- Dùng thơ văn như một vũ khí sắc bén, lợi hại phục vụ cho quá trình đấu tranh giành độc lập.
-Thơ văn ông mang tấm lòng yêu nước, thương dân.
-Thể hiện tình cảm say đắm về thiên nhiên, bộc lộ chí khí thanh tao.
Những nội dung này thể hiện ở các tác phẩm như: Bình Ngô Đại cáo, Quốc âm thi tập, Quan trung từ mệnh tập.
* Về nghệ thuật:
- Lời thơ cô đọng, giản dị, ý thơ mạnh mẽ, sắc sảo, thường phù hợp với việc diễn đạt những chân lý của đời sống, những quyết tâm hành động của nhà thơ
- Thơ Nôm Nguyễn Trãi mang tính uyên bác, sử dụng nhiều điển cố và các hình ảnh tượng trưng ước lệ.
- Tuy nhiên, nhờ sử dụng chữ Nôm, thơ Nguyễn Trãi đã ngày càng dung dị, tự nhiên, gần gũi..
Những đặc điểm cơ bản về nghệ thuật của bài Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu) và Hầu trời (Tản Đà)
Lưu biệt khi xuất dương: Thể thơ Đường luật (Thất ngôn bát cú đường luật), sử dụng hình ảnh có tính ước lệ, tượng trưng diễn tả chí khí nam nhi kiên cường.
+ Nét mới: có chất lãng mạn, hào hùng xuất phát từ nhiệt huyết cách mạng sôi nổi của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
+ Bài Hầu trời: Lối thơ cổ, từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt vẫn mang dấu ấn văn học trung đại.
+ Cách tân: thể thơ tự do, thể hiện cái tôi cá nhân, ý thức được tài năng, khẳng định mình giữa cuộc đời.
Tính chất giao thời (văn học trung đại và hiện đại): văn học hiện đại vẫn mang dấu ấn của văn học trung đại về mặt hình ảnh, từ ngữ, lối diễn đạt nhưng cũng có những nét mới như dám đưa cái tôi cá nhân vào thơ để bày tỏ khát vọng, mục đích sống.
Tham khảo:
Bài 1
* Nội dung:
- Bài ca dao là lời đối đáp của chàng trai với cô gái nói về những cảnh đẹp của nước ta.
- Gồm hai phần: 6 câu đầu là những câu hỏi của chàng trai, 6 câu sau là lời của cô gái.
* Nghệ thuật:
- Lối đối đáp giao duyên tạo ra sự thú vị cho bài ca dao
- Các hình ảnh tiêu biểu đặc trưng của mỗi địa danh:
Nơi năm cửa: thành Hà NộiSông sáu khúc, nước chảy xuôi một dòng: sông Lục ĐầuSông bên đục bên trong: sông ThươngNúi thắt cổ bồng mà có thánh sinh: núi Đức Thánh TảnĐền thiêng nhất xứ Thanh: đền SòngNơi có thành tiên xây: tỉnh Lạng=> Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về phong cảnh thiên nhiên của đất nước. Qua đó, thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.Bài 4
- Nội dung: Ca ngợi bức tranh thiên nhiên rộng lớn, trù phụ và đẹp đẽ.
- Nghệ thuật:
Điệp ngữ “đứng bên ...ngó bên” gợi ra một không gian rộng lớn, mênh mông và khoáng đạt khiến cho nhân vật trữ tình có thể phóng rộng tầm mắt.So sánh: “Thân em” - “chẽn lúa đòng đòng” kết hợp với hình ảnh “phất phơ giữa ngọn nắng hồng ban mai” gợi ra một sự tươi mới, căng tràn và tràn đầy sức sống.Về nội dung:
● Cả ba bài đều là những câu hát than thân của những con người trong xã hội xưa.
● Mỗi bài lại có một nét riêng mang tính chất phản kháng.
● Cả ba bài đều diễn tả cuộc đời, thân phận của nhân dân ta trong xã hội cũ
Về nghệ thuật:
● Điểm đặc sắc là cả ba bài ca dao đều sử dụng thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc, có âm hưởng nhẹ nhàng mà tha thiết, tạo nên sức sống lâu bền trong lòng người đọc.
● Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ.