K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

- Cốt lõi lịch sử:

    + An Dương Vương xây thành Cổ Loa

    + Nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm lược

- Sự thần kì hóa cốt lõi lịch sử của dân gian:

    + Thần Kim Quy giúp vua xây thành, chế nỏ

    + Vua An Dương Vương theo thần Kim Quy xuống biển.

    + Chi tiết “ngọc trai – giếng nước”.

- Việc tạo ra các yếu tố thần kì này có tác dụng:

    + Tái hiện một câu chuyện lịch sử dưới cái nhìn của dân gian khác lạ và hấp dẫn hơn

    + Lí tưởng hóa vua An Dương Vương. Vua không chết mà chỉ bước sang một thế giới khác.

    + Mị Châu đã được rửa tội “bán nước”, chứng minh được lòng trong sạch của mình.

    + Khẳng định tình cảm của Trọng Thủy – Mị Châu là chân thành, cuối cùng cũng có một cái kết vẹn tròn nhất.

3 tháng 10 2016

 "Cốt lõi lịch sử" của truyện là việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa và sự thực về sự thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Cái cốt lõi ấy đã được dân gian làm cho sinh động bằng việc thêm vào nhiều sự việc chi tiết thần kì như chuyện xây thành, chế nỏ; chuyện về cái chết của An Dương Vương và của Mị Châu; chi tiết về “ Ngọc trai - giếng nước”…. Chính việc thêm vào truyện các chi tiết thần kì này đã giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn và sinh động. Nó cũng thể hiện một cái nhìn bao dung của nhân dân ta với các nhân vật lịch sử và với tất cả những gì đã xảy ra.

16 tháng 10 2019

Các chi tiết liên quan đến nhân vật An Dương Vương:

    + An Dương Vương xây thành nhiều lần nhưng đều bị lở.

    + Vua được thần Kim Quy giúp xây thành và cho vuốt để làm lẫy chế nỏ thần.

    + Nhờ nỏ thần, vua đánh thắng Triệu Đà lần thứ nhất.

    + Vua chủ quan khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai

    + Vua mang con bỏ chạy, nhờ thần Kim Quy cứu và chém chết Mị Châu.

a) -Do sớm có ý thức giữ gìn đất nước, lo xây thành để chống giặc ngoại xâm mà An Dương Vương được thần linh giúp đỡ.

- Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn thể hiện cách đánh giá về nhà vua: biết ơn, ca ngợi công lao xây thành, chế nỏ để chống giặc giữ nước.

b) Sự mất cảnh giác của nhà vua được biểu hiện qua các chi tiết:

- Vua đồng ý lời cầu hôn, gả con gái Mị Châu cho con trai Đà là Trọng Thủy, lại cho Thủy ở rể. ⇒ Vua mơ hồ trước âm mưu muốn xâm chiếm Âu Lạc một lần nữa của kẻ thù.

- Khi Triệu Đà đem quân đánh lần thứ hai, vua không kiểm tra lại vũ khí để đến khi quân giặc kéo sát thành, phải mang Mị Châu bỏ chạy. ⇒ Vua chủ quan khinh địch, không có cái nhìn sáng suốt với tình thế.

c) Qua các chi tiết sáng tạo, nhân dân muốn biểu lộ thái độ, tình cảm:

    + Chi tiết vua nghe theo lời kết án của thần Kim Quy, rút gươm chém Mị Châu: gửi gắm lòng kính trọng đối với vị vua anh hùng, dám hy sinh tình cảm cha con thiêng liêng để giữ tròn bổn phận với đất nước.

    + Các chi tiết liên quan đến Mị Châu:

Phê phán thái độ mất cảnh giác, quá xem trọng tình cảm cá nhân của Mị Châu.

Giải thích nguyên nhân, xoa dịu nỗi đau mất nước một cách nhẹ nhàng.

2 tháng 11 2021

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

8 tháng 11 2021

m

2 tháng 11 2021

Giúp mình với, mai mình nộp cho cô

 

26 tháng 3 2020

Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh được thể hiện rõ nhất qua những chi tiết,hình ảnh:Thời vua Hùng,vua Hùng gả con gái,mưa bão mà Thủy tinh gây ra chính là mùa bão hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ xưa,Sơn Tinh làm núi để tránh nước.Đó là hình ảnh nhân dân ta đắp đê chống lũ hằng năm

học tốt

19 tháng 10 2021

Cốt lõi lịch sử của Sơn Tinh Thủy TInh là:giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở vùng châu thổ thường xuyên bắc bộ thời xưa và thể hiẹn khát vọng chế ngự lũ lụt,bảo vệ cuộc sống của nhân dân ta và khen vua Hùng có công lao dựng nước của ch ông ta trong thời vua Hùng 

19 tháng 10 2021

Cốt lõi lịch sử của Sơn Tinh Thủy TInh là:giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở vùng châu thổ thường xuyên bắc bộ thời xưa và thể hiẹn khát vọng chế ngự lũ lụt,bảo vệ cuộc sống của nhân dân ta và khen vua Hùng có công lao dựng nước của ch ông ta trong thời vua Hùng

k sao cho mình nhé 

19 tháng 10 2021

* Các nhân vật này được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo:

- Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.

- Thủy Tinh: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.

* Trong cuộc giao tranh:

- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh

- Sơn Tinh: dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu...

* Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật:

- Thủy Tinh là hiện tượng mưa to, bão lụt ghê gớm hằng năm được hình tượng hóa.

- Sơn Tinh là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chông lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa được hình tượng hóa. Tầm vóc vũ trụ, tài năng và khí phách của Sơn Tinh là biểu tượng sinh động cho chiến công của người Việt cổ trong cuộc đấu tranh chống bão lụt ở vùng lưu vực sông Đà và sông Hồng.

Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh.

Trả lời:

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có các ý nghĩa sau:

- Giải thích nguyên nhân của hiện tượng lũ lụt hằng năm.

- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt của người Việt cổ.

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. Thần núi Tản Viên trở thành con rể vua Hùng có ý nghĩa đề cao quyền lực của các vua Hùng.  

chi tiết kì áo đây nhé , tích sao cho mk . cảm ơn 

Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh được thể hiện rõ nhất qua những chi tiết,hình ảnh:Thời vua Hùng,vua Hùng gả con gái,mưa bão mà Thủy tinh gây ra chính là mùa bão hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ xưa,Sơn Tinh làm núi để tránh nước.Đó là hình ảnh nhân dân ta đắp đê chống lũ hằng năm

20 tháng 10 2021

123456789undefined

16 tháng 2 2022

Câu 1:

Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại bao gồm:

- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.

- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

lịch sử thế giới trung đại nha