Dựa vào bảng số liệu 40.2 (SGK) hãy vẽ biểu đồ và nhận xét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ biểu đồ cột:
- Nhận xét:
Sản lượng lương thực thế giới biến động qua các thời kì:
- Sản lượng tăng mạnh và giai đoạn 1950-1970, từ 676 triệu tấn lên tới 1213 triệu tấn, gấp 1,8 lần so với năm 1950.
- Sản lượng lương thực tăng đều trong giai đoạn từ 1970-1990, tăng chậm vào giai đoạn 1990-2000.
- Sản lượng lương thực giảm vào giai đoạn 2000-2003, từ 2060 triệu tấn còn 2021 triệu tấn.
+ Biểu đồ :
+ Nhận xét:
Nhìn chung, số lượng bò và lợn tăng dần qua các năm.
- Số lượng lợn luôn cao hơn số lượng bò.
- Số lượng bò tăng nhanh hơn so với số lượng lợn trong giai đoạn 1980-1992.
- Số lượng lợn và bò giai đoạn 1996-2002 tăng chậm.
- Giai đoạn 1996-2002 số lượng lợn tăng nhanh hơn số lượng bò.
a) Vẽ biểu đồ:
Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
b) Nhận xét và giải thích
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hóa công nghiệp).
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
- Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nông lâm ngư nghiệp 1,7%
Tham Khảo
Công thức: Diện tích (sản lượng) của ĐBSCL: Diện tích (sản lượng) của cả nước.
Bảng: Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2002
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Xuất khẩu, thu dược ngoại tệ, đưa nước ta trở thành quố gia xuất xuật gạo thứ 2 cả nước.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiện nhiên của vùng
Như vậy, sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long có nghĩa quan trọng đối car nước, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Tham khảo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long so với cả nước (năm 2002).
+ Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước : 51,1%.
+ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,5%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
- Vẽ biểu đồ :
Biểu đồ sản lượng thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước
- Nhận xét:
+ Giai đoạn 1995 – 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước liên tục tăng. Cụ thể, đồng bằng sông Cửu Long tăng 1,5 lần, cả nước tăng 1,67 lần.
+ So với sản lượng thủy sản cả nước năm 2002, sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm 51,2 %
Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét:
+ Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá năm 2005, đứng đầu là nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, tiếp đến là nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, sau cùng là nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản.
+ Từ 1995 đến 2005: giá trị xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng, nhưng trong giai đoạn 2000 - 2005, lại giảm nhẹ; nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh; nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm.
- Xử lí số liệu:
Bình quân đất nông nghiệp đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002.
Ha/người | |
Cả nước | 0,12 |
Đồng bằng sông Hồng | 0,05 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2002 (ha/người).
- Nhận xét: bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng rất nhỏ so với cả nước (chỉ bằng 1/2 mức của cả nước).
Vẽ biểu đồ:
Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ qua các năm 1995, 2005.
Nhận xét
– Giá trị sản xuất công nghiệp giữa các thành phần kinh tế có sự chênh lệch: cao nhất là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tiếp theo la khu vực Nhà nước và thấp nhất là khu vực ngoài Nhà nước.
– So với năm 1995, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ năm 2005 tăng gấp 3,95 lần (từ 50.508 tỉ đồng năm 1995 lên 199.622 tỉ đồng năm 2005).
+ Khu vực Nhà nước tăng gấp 2,45 lần (từ 19.607 tỉ đồng năm 1995 lên 48.58 tỉ đồng năm 2005), thấp hơn mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.
+ Khu vực ngoài Nhà nước tăng gấp 4,7 lần (từ 9.942 tỉ đồng năm 1995 lên 46.738 tỉ đồng năm 2005), cao hơn mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng (3,95 lần).
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh nhất gấp 5,0 lần (từ 20.959 tỉ đồng năm 1995 lên 104.826 tỉ đồng năm 2005), cao hơn mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng.