Những nguyên nhân xảy ra tai nạn điện là gì? Nêu các biện pháp khắc phục
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó
Sửa chữa điện khi chưa đóng/ngắt nguồn điện.
Kiểm tra các thiết bị điện nhưng không dùng dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ
Tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện.
Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.
Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở
..........................................
Vì sao cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng phải nhanh chóng? – Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện. ... Cứu người bị điện giật cần phải thận trọng nhưng rất nhanh chóng vì nếu không thận trọng thì sẽ nguy hiểm đến người cứu và để lâu sẽ nguy hiểm đến tính mạng nạn nhân.
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
TK :
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
– Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều:
+ Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân.
+ Phương tiện cơ giới và thô sơ trong mấy năm gần đây tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
+ Thiết bị cầu đường xuống cấp, giao cắt mặt bằng với nhiều đường bộ, đường đô thị, dễ gây tai nạn.
+ Quản lý của Nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế
- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.
- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp
- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó