K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Tính chất hóa học của hiđro sunfua.

- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu.

- Tính khử mạnh :

2H2S + O2 → 2S ↓ + 2H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

24 tháng 4 2019

Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muối:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O

26 tháng 12 2018

Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.

- Tính chất oxi hóa mạnh

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O

2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4

- Tính háo nước và tính chất oxi hóa

Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.

C12H22O11 → 12C + 11H2O.

Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.

27 tháng 6 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.

Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).

b) Phương trình phản ứng hóa học:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

29 tháng 3 2016

Giống:

Trong dung dịch nước đều điện li ra ion H+

Đều có thể tác dụng với kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối

Ví dụ: Na2O + 2HNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

3Na2O + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

Khác:

HNO3 có tính oxi hóa; H3PO4 không có tính oxi hóa

Ví dụ:

C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O

11 tháng 4 2017

 Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:

- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

- Tính chất với nhiều chất muối

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl

a) Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:

- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

- Tính chất với nhiều chất muối

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl

b) Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.

- Tính chất oxi hóa mạnh

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O

2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4

- Tính háo nước và tính chất oxi hóa

Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.

C12H22O11 → 12C + 11H2O.

Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng

21 tháng 4 2017

a) Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:

- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ

Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O

- Tính chất với nhiều chất muối

BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 +2HCl

b) Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.

- Tính chất oxi hóa mạnh

2H2SO4 + Cu \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O

2H2SO4 + S \(\rightarrow\) 3SO2 + 2H2O

2H2SO4 + 2KBr \(\rightarrow\) Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4

- Tính háo nước và tính chất oxi hóa

Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.

C12H22O11 \(\rightarrow\) 12C + 11H2O.

Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.

a) Tính chất hóa học của hiđro sunfua.

- Hidro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu.

- Tính khử mạnh :

2H2S + O2 → 2S + 2H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

b) Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit

- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit

* SO2 tan trong nước thành dung dịch axit H2SO3 là axit yếu

SO2 + H2O → H2SO3

* SO2 tác dụng với dung dịch bazơ, tạo nên 2 muố

i:

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.

22 tháng 5 2019

Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố này là tính oxi hóa.

- Brom phản ứng với nhiều kim loại.

3Br2 + 2Al → 2AlBr3

- Brom tác dụng với nước tương tự clo nhưng khó khăn hơn.

Br2 + H2O ⇆ HBr + HBrO.

- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh

Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

- Brom có thể occi hóa muối iotua thành iot

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2

23 tháng 1 2019

Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi

Ozon là một trong số những chất có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn O2

- O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thàn Ag2O:

2Ag + O3 → Ag2O + O2

- O2 không oxi hóa được I- nhưng O3 oxi hóa I- thành I2.

2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

Giải thích:

- Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. nguyên tố oxi có độ âm điện lớn (3,5), chỉ kém flo (4). Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim rất hoạt động có tính oxi hóa mạnh

- So với phân tửu O2, phân tử O3 rất kém bền, dễ biến đổi phân hủy

O3 → O2 + O; 2O → O2

Oxi dạng nguyên tửu hoạt đồng hóa học mạnh hơn oxi ở dạng phân tử cho nên ozzon hoạt động hơn oxi.