Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại sao việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của Duyên hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nẵng (một trung tâm phát triển ở phía bắc của vùng) và với thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung.
- Hệ thông sân bay đã được khôi phục, hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa.
- Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (đường 19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa. Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực hạ Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đang tạo thế mở cửa nền kinh tế và làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
- Hiện đại hoá và phát triển các tuyến giao thông Bắc - Nam (quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất, dự án đường Hồ Chí Minh), trong đó có các dự án làm hầm đường bộ qua đèo Hải Vân, đường tránh đèo Cù Mông.
- Đi đôi với việc trên là việc mở các cảng biển đặc biệt các cảng nước sâu.
Việc tăng cường kết cấu hạ tâng giao thông vận tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ vì :
- Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để hình thành cơ cấu kinh tế vùng
+ Tài nguyên thiên nhiên khá đa dạng ( một số loại khoáng sản, tài nguyên lâm nghiệp, nông nghiệp và thủy sản,.) cho phép phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành
+ Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải còn nhiều hạn chế ( do chiến tranh, do thiên tai, phân bố không đều) làm ảnh hưởng đến sự hình thành cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
- Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về kinh tế biển của vùng :
+ Việc nâng cấp các cảng biển hiện có ( Cửa Lò,..) xây dựng và hoàn thiện một số cảng nước sâu ( Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) tạo điều kiện đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút vốn đầu tư, hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu kinh tế cảng biển
+ Phát triển ngành thủy sản (khai tahcs, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu) và ngành du lịch
- Thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế với các vùng khác trong nước và quốc tế
+ Giao lưu với các vùng phía bắc và phía nam thông qua quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất, đường Hồ Chí Minh; mở rộng trao đổi hàng hóa với Lào thông qua các tuyến đường quốc lộ 7,8,9
+ Các sân bay Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới ( Quảng Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hóa và tăng cường thu hút khách du lịch.
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế và hình thành cơ cấu kinh tế ở phần phía tây của vùng
Hiện nay các hoạt động kinh tế tập trung ở đồng bằng duyên hải trong khi phần lớn phía tây còn chậm phát triển. Việc nâng cấp các tuyến đường theo chiều Đông - Tây góp phần khai thác các tiềm năng của vùng gò đồi, miền núi và hoàn thiện cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ vùng
Đáp án: D
Giải thích: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì để làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế. Vì thay đổi cơ cấu thành phần kinh tế chủ yếu do cơ chế, chính sách quản lí, đa dạng hóa thành phần kinh tế hoặc thu hút vốn đầu tư nước ngoài chứ không phải trực tiếp do phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
=> Chọn đáp án D
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tạo thế mở của nền kinh tế và làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
- Dự án đường Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, mạng lưới đô thị mới sẽ mọc lên.
- Cùng với phát triển giao thông Đông - Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để phát triển giao thương với các nước láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng, gắn với khu thương mại - kinh tế Lao Bảo.
- Quốc lộ 1A được nâng cấp, hiện đại hoá, đặc biệt là việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn, Hải Vân làm tăng đáng kể khả năng vận chuyển Bắc - Nam trên tuyến đường huyết mạch này, đồng thời sẽ tạo nên sức hút lớn cho các luồng vận tải theo quốc lộ 9 tới cảng Đà Nẵng.
- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) và gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển. Các sân bay Phú Bài, Vinh được nâng cấp giúp tăng cường thu hút khách du lịch
– BTB là vùng giàu TNTN có điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH. Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu năng lượng, GTVT chậm phát triển.
– Phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối của vùng, giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống QL 1 và đường sắt Thống Nhất.
– Phát triển các tuyến đường ngang, và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công lao động hoàn chỉnh hơn.
– Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay tạo điều kiên thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất…
Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH.
Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?
Vì: - Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng nên kinh tế chậm phát triển. - Góp phần nâng cao vị trí cầu lối giữa khu vực phía Bắc và phía Mam. - Phát triển các tuyến ngang, đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế phía tây tạo ra sự phân công lao động hoàn chỉnh hơn. - Phát triển các cảng tạo ra thế mở cửa nền kinh tế, là địa bàn thu hút đầu tư hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở. Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.HƯỚNG DẪN
− Làm cho việc giao lưu kinh tế ở các địa phương trong vùng thuận tiện hơn.
− Đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với các vùng kinh tế khác của đất nước do nâng cấp Quốc lộ 1 và đường sắt Bắc – Nam.
− Tạo ra sự giao lưu giữa vùng này với trong nước và quốc tế thông qua việc nâng cấp mạng lưới sân bay, cảng biển.
− Tạo mối giao lưu theo hướng đông – tây, nhất là với Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan trên cơ sở phát triển các tuyến đường ngang và cảng nước sâu.
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không chỉ làm tăng vai trò trung chuyển của Duyên hải miền Trung, mà còn giúp đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ với thành phố Đà Nẵng (một trung tâm phát triển ở phía bắc của vùng) và với Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Đông Nam Bộ nói chung.
- Hệ thống sân bay đã được khôi phục, hiện đại, gồm sân bay quốc tế Đà Nẵng và các sân bay nội địa như Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hòa.
- Các dự án phát triển các tuyến đường ngang (đường 19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này và giúp cho Duyên hải Nam Trung Bộ mở cửa hơn nữa. Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực hạ Lào và Đông Bắc Thái Lan.