Một vật có khối lượng 1,0 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật bằng một lực nằm ngang làm nó đi được 80 cm trong 2 s. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,30. Lấy g = 9,8 m/ s 2 . Sau quãng đường ấy, lực kéo phải bằng bao nhiêu để vật chuyển động thẳng đều ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
a = 2s/ t 2 = 2.0,8/4 = 0,40(m/ s 2 )
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P → + N → + F → + F m s → = m a → (1)
Chiếu (1) lên các trục tọa độ đã chọn ta được
Ox: F - μ t N = ma
Oy: N – mg = 0
Suy ra F = m(a + μ t g) = 1,0(0,40 + 0,30.9,8) = 3,34 N.
Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\)\(\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot0,16}{4^2}=0,02\)m/s2
Định luật ll Niu-tơn:
\(F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}+m\cdot a=\mu mg+m\cdot a=0,2\cdot1\cdot10+1\cdot0,02=2,02N\)
Không có đáp án.
Gia tốc vật: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2\cdot0,16}{4^2}=0,02\)m/s2
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot1\cdot10=2N\)
Định luật ll Niu-tơn:
\(F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k=F_{ms}+m\cdot a=2+1\cdot0,02=2,02N\)
\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg=0,1\cdot5\cdot10=5N\)
Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{30-5}{5}=5\)m/s2
Sau \(t=6s\):
\(v=v_0+at=0+5\cdot6=30\)m/s
a,Gia tốc của vật
\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-0}{30}=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b,Theo định luật II Niu tơn
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên trục Oy: \(N=P+F_k\cdot sin30^o=200+\dfrac{1}{2}F_k\)
Chiếu lên trục Ox:
\(cos30^o\cdot F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow cos30^o\cdot F_k-0,25\cdot\left(200+\dfrac{1}{2}F_k\right)=20\cdot0,5\Rightarrow\)
\(\Rightarrow F_k=80,97\left(N\right)\)
\(\Rightarrow F_{ms}=60,12\left(N\right)\)
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N
Hình 21.1G vẽ các lực tác dụng lên vật.
F = F m s = μ t mg = 0,30.1,0.9,8 = 2,94 N.