Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau có thể tích lần lượt là V 1 = 3 lít và V 2 = 4 , 5 lít. Các bình được nối thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K. Ban đầu, khóa K đóng, áp suất trong các bình là p 1 = 1 , 6 a t và p 2 = 3 , 4 a t . Mở khóa K nhẹ nhàng để khí trong hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi, tính áp suất của hỗn hợp khí khi đó. Coi hai khí không xảy ra tác dụng hóa học khi tiếp xúc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
độ cao cột chốt chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khoá là
hA=VA/SA=2000/50=40cm
hB=4400/100=44cm
Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:SA.h1+SB.h2=VA
50.h1+100.h=2200
h1+2h2=22cm=0,22m (1)
Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB
d2.h2=d2.h1 + d1.hA
10000.h2=10000.h1+8000.hA
h1=h2+0,24
thay từ (2) vào 1
(h1+0,24)+2h1=0,22
3h1+0,24=0,22
h1=1/150m=1/15cm
h2=37/150m=37/15cm
Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm)
ở bình B là:hB+h1=44+1/15=40cm
Khi khóa K mở (bình đã thông nhau). Gọi p 1 ' và p 2 ' là áp suất riêng phần của chất khí thứ nhất và thứ hai.
Khi đó áp suất của hỗn hợp khí trong bình là:
p = p 1 ' + p 2 ' (1)
Xét chất khí trong bình A và B khi khóa K đóng và mở.
Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ta có:
p 1 V 1 = p 1 ' ( V 1 + V 2 )
⇒ p 1 ' = p 1 V 1 V 1 + V 2 (2)
p 2 V 2 = p 2 ' ( V 1 + V 2 )
⇒ p 2 ' = p 2 V 2 V 1 + V 2 (3)
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
p = p 1 ' + p 2 ' = p 1 V 1 + p 2 V 2 V 1 + V 2
= 1 , 6.3 + 3 , 4.4 , 5 3 + 4 , 5 = 2 , 68 a t