Ở hình 14.1, hai quả cầu A và B đều làm bằng nhôm và có cùng đường kính, một quả rỗng và một quả đặc. Hãy cho biết quả nào rỗng và khối lượng quả nọ lớn hơn quả kia bao nhiêu lần? Giả sử rằng thanh AB có khối lượng không đáng kể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Ta có:
\(D_1=7100\)\(kg/m^3\)
\(D_2=2700kg/m^3\)
Vì \(D_1>D_2\left(7100>2700\right)\)
\(\Rightarrow\) Quả cầu thiết rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
\(m=D.V=50.2700=135000\left(kg\right)\)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
\(\Rightarrow\) Khối lượng quả cầu rỗng bằng \(135000kg\)
Thể tích của quả cầu rỗng là:
\(V=\frac{m}{D}=\frac{135000}{7100}=19,014\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là \(19m^3\)
ta có : 2 quả cầu giống nhau ở khối lượng , kích thước như nhau
do \(Dt>Dn\left(7300>2700\right)\)
do đó quả cầu nhôm đặc, quả thiếc rỗng
Giải:
a) Ta có:
Dsắt=7800kg/m3
Dnhôm=2700kg/m3
Vì D sắt > D nhôm ( 7800 > 2700)
⇒⇒ Quả cầu sắt rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
m=D.V=130. 2700=351000 ( kg)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
⇒⇒ Khối lượng quả cầu rỗng bằng 351000
Thể tích của quả cầu rỗng là:
V= m : D = 351000 : 7800 = 45 ( m3)
⇒⇒ Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 45 m3
Đòn bẩy ở trạng thái cân bằng, nghĩa là
Quả cầu A tác dụng lên đầu A một lực PA, quả cầu B tác dụng lên đầu B một lực PB.
Ta có điều kiện cân bằng của đòn bẩy:
Quả cầu B nặng hơn quả cầu A nên quả cầu A là rỗng.