Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
- Dùng Na: nhận biết được benzen là chất không phản ứng.
- Dùng Cu(OH)2: nhận được glixerol
- Đốt 2 chất còn lại : C2H5OH cháy, H2O không cháy.
Phân biệt: etanol, glixerol, nước, benzen.
- Dùng Cu(OH)2Cu(OH)2 nhận ra glixerol nhờ dấu hiệu tạo dung dịch xanh lam.
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O2]2Cu+2H2O2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O2]2Cu+2H2O
- Dùng khí clo nhận ra benzen nhờ khói trắng.
C6H6+3Cl2ánhsáng−−−−−→C6H6Cl6C6H6+3Cl2→ánhsángC6H6Cl6
- Nhận ra etanol bằng cách đun với H2SO4H2SO4 đặc ở 1700C1700C.
C2H5OHH2SO4đặc,1700C−−−−−−−−−−→CH2=CH2+H2OC2H5OH→H2SO4đặc,1700CCH2=CH2+H2O
- Còn lại là H2O
Mình đọc được cách này ở đây: https://cunghocvui.com/bai-viet/bai-3-trang-186-sach-giao-khoa-hoa-11.html
Hay cực các bạn ạ.
Trích mẫu thử các lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả.
5 dung dịch: C2H5OH, CH3COOC2H5, C6H6, CH3COOH, C6H12O6.
Pt:
CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu(xanh lam) + 2H2O
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
- Có thể dùng dd Br 2 để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen.
+ Stiren: làm mất màu dung dịch Br 2 .
+ Phenol: làm mất màu dung dịch Br 2 và xuất hiện kết tủa trắng sau phản ứng.
+ Benzen: không hiện tượng.
- Chọn đáp án B.
Lấy các mẫu khí nhỏ từ các bình đừng khí và đánh số theo thứ tự.
- Cho tàn đóm qua các mẫu khí, mẫu nào làm tàn đóm bùng cháy thì đó là O2.
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3, mẫu khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa vàng thì đó là C2H2.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
- Lần lượt dẫn các mẫu khí còn lại qua dung dịch brôm, khí nào làm nhạt màu dung dịch brôm thì đó là C2H4.
CH2=CH2 + Br2 (nâu đỏ) → BrCH2-CH2Br (không màu)
- Đốt cháy hai mẫu khí còn lại, dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CH4
2H2 + O2 → 2H2O
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
- Khí còn lại là H2
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
1)
- Trích mẫu thử
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào từng lọ mẫu thử
+ Lọ mẫu thử nào làm que đóm bùng cháy thành ngọn lửa là O2
+ Lọ còn lại không có hiện tượng gì là CO2
2)
- Trích mẫu thử
- Cho các mẫu thử tác dụng với quỳ tím
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ Mẫu thử nào ko làm đổi màu quỳ tím là H2O
Dùng thuốc thử là dung dịch HNO 3 loãng :
Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch HNO 3 cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :
- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.
- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là Na 2 CO 3 hoặc hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaCl.
- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch AgNO 3 . Nếu :
Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì muối ban đầu là Na 2 CO 3
Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và Na 2 CO 3
Các phương trình hoá học :
Na 2 CO 3 + 2 HNO 3 → 2 NaNO 3 + H 2 O + CO 2 ↑
(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí CO 2 ra khỏi dung dịch sau phản ứng)
NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + NaNO 3