Em hiểu thế nào về quyền tự do kinh doanh của công dân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyển chấp nhận đăng kí kinh doanh.
- Theo đó, công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức nào (ví dụ: tự làm kinh tế cá thể hoặc gia nhập hợp tác xã, thành lập công ti,...)
- Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyển chấp nhận đăng kí kinh doanh.
- Theo đó, công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức nào (ví dụ: tự làm kinh tế cá thể hoặc gia nhập hợp tác xã, thành lập công ti,...)
Cần phải quan tâm xây dựng pháp luật về lĩnh vực văn hóa, xã hội vì:
- Một đất nước phát triển bền vững phải là một đất nước có sự tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội
- Những quy định của pháp luật về văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Nền kinh tế thị trường mở ra nhiều cơ hội để tăng trưởng kinh tế đất nước nhưng cũng làm thay đổi sâu sắc đời sống xã hội. Nhiều vấn đề xã hội phát sinh, cần phải được giải quyết như: dân số và việc làm, bất bình đẳng xã hội và tăng khoảng cách giàu nghèo, sức khỏe của nhân dân, nạn đói nghèo, tệ nạn xã hội, đạo đức và lối sống không lành mạnh,... Tất cả những vấn đề xã hội này cần phải được giải quyết để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước là “tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Và các vấn đề này chỉ có thể được giải quyết một cách hiệu quả nhất thông qua các quy định của pháp luật.
- Cùng với những chủ chương, chính sách của Nhà nước, pháp luật giữ vai trò chủ đạo, tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam, góp phần tích cực vào việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội trên đất nước ta.
- Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyển chấp nhận đăng kí kinh doanh.
- Theo đó, công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức nào (ví dụ: tự làm kinh tế cá thể hoặc gia nhập hợp tác xã, thành lập công ti,...)
-Quyền tự do kinh doanh: Công dân có thể kinh doanh các mặt hàng tuỳ ý miễn sao kinh doanh dưới sự quản lí của nhà nước và không buôn bán các mặt hàng có trong danh sách đen,.....Các hộ kinh doanh có các hành vi buôn bán gian dối đều sẽ phải chịu án phạt của nhà nước. Có thể là cấm kinh doanh trong vài tháng hoặc thậm chí tước đi giấy phép kinh doanh,....
-Đóng thuế: Đây là nghĩa vụ của công dân khi kinh doanh, số thuế được thu sẽ được chi vào các việc chung đảm bảo lợi nhuận cho cả nhà nước và công dân, đóng thuế cũng làm ổn định chung về cơ cấu thị trường,...Các hành vi trốn thuế đều là vi phạm pháp luật,...
✔THAM KHẢO
Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Tuy nhiên, người kinh doanh phải tuân thủ trên những quy định của pháp luật và sự quản lý của nhà nước.
Tự do kinh doanh là quyền được lựa chọn:Hình thức tổ chức kinh tếNgành nghềQuy mô kinh doanhTuy nhiên, tất cả phải tuân theo quy định của pháp luật và chịu sự quản lí của nhà nước
Đáp án: A
Công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
Đáp án A
Nội dung nói về quyền tự do kinh doanh của công dân: Công dân có quyền lựa chọn kinh doanh hàng hoá nào nếu đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyển chấp nhận đăng kí kinh doanh.
- Theo đó, công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức nào (ví dụ: tự làm kinh tế cá thể hoặc gia nhập hợp tác xã, thành lập công ti,...)