Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 4N
B. 20 N
C. 28 N
D. Chưa có cơ sở kết luận
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có, ba lực 12N, 20N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0
=> khi tác dụng bỏ lực 20N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 20N
Đáp án: B
Chọn đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cân bằng với lực thứ ba là 20 N.
=> Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N có độ lớn là 20 N.
Ta có, ba lực 12N, 10N, 16N khi tác dụng vào vật mà vật đứng cân bằng thì hợp lực của chúng bằng 0
=> Khi tác dụng bỏ lực 10N vào vật thì hợp lực của 2 lực còn lại đó có độ lớn chính bằng 10N
Đáp án: B
Đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 12 N và 16 N cân bằng với lực thứ ba là 20 N.
Þ Hợp lực của hai lực 12 N và 16 N có độ lớn là 20 N.
Chọn đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.
=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.
Đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.
Þ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.
+ Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực đồng quy là hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại.
+ Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N phải cân bằng với lực 6N => Chọn C
Gọi F 1 = 12 N F 2 = 20 N F 3 = 16 N
+ Ta có 3 lực cân bằng nhau: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → (1)
+ Khi bỏ lực F 2 đi thì ta có: F → = F 1 → + F 3 → (2)
Từ (1) ta suy ra: F 1 → + F 3 → = − F 2 → thế vào (2) ta suy ra: F → = − F 2 →
=> Khi bỏ lực F 2 thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn chính bằng độ lớn của F 2 và bằng 20N
Đáp án: B