K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

10 tháng 8 2021

đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC

thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?

 

10 tháng 8 2021

đề cho như vậy ak bạn mình không biết làm sao hết

16 tháng 5 2017

Đáp án: B

Phương trình cân bằng nhiệt:

Qcốc + Qnước = Qthìa

  ↔  (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)

      = mthìa.cthìa.(t2 – tcb)

 [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)

     = 0,075.380.(100 –t)

Giải ra ta được:

6 tháng 7 2019

Đáp án: D

- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

    Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000   ( J )

- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

    Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960   ( J )

- Vì Q 1 > Q 2  nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .

Câu 1:  Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 =...
Đọc tiếp

Câu 1:  Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 1000C vào một chiếc cốc thuỷ tinh có khối lượng m2 = 120g đang ở nhiệt độ t2 = 200C. Sau khoảng thời gian T = 5phút, nhiệt độ của cốc nước bằng t = 400C. Xem rằng sự mất mát nhiệt xảy ra một cách đều đặn, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh trong mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840J/kg.K; của nước c1 = 4200J/kg.K

Câu 2: Có hai bình đựng cùng một loại chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 đổ vào bình 1 và đo nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 sau 4 lần đổ cuối: 200C, 350C, không ghi, 500C. Tính nhiệt độ cân bằng ở lần bị bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đổ vào bình 1. Coi nhiệt độ và khối lượng của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2 đều như nhau; bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Giúp mình 2 câu này với nha, mình đang gấp lắm. Cảm ơn các bạn nhiều.hihi

1
18 tháng 12 2017

Nhiệt lượng tỏa ra:

Q C u = m C u . C C u t 2 − t = 75 1000 .380. 100 − t = 2850 − 28 , 5 t J

Nhiệt lượng thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 1 ) Q A l = m A l . C A l ( t − t 1 ) ⇔ = 300 1000 .4190. ( t − 20 ) = 1257. t − 25140 = 100 1000 .880. ( t − 20 ) = 88. t − 1760

Q t o a = Q t h u ↔ 2850 − 28 , 5 t = 1257. t − 25140 + 88. t − 1760 → t = 21 , 7 0 C

Đáp án: A

Một chiếc cốc hình trụ khối lượng m trong đó chứa 1 lượng nước cũng có khối lượng bằng m đang ở nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào cốc 1 cục nước đá có khối lưuọng M đang ở nhiệt độ 0 độ C thì cục nước đá đó chỉ tan được 1/3 khối luợng của nó và luôn nổi trong khi tan. Rót thêm 1 lượng nước có nhiệt độ t2=40 độ C vào cốc. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước là...
Đọc tiếp

Một chiếc cốc hình trụ khối lượng m trong đó chứa 1 lượng nước cũng có khối lượng bằng m đang ở nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào cốc 1 cục nước đá có khối lưuọng M đang ở nhiệt độ 0 độ C thì cục nước đá đó chỉ tan được 1/3 khối luợng của nó và luôn nổi trong khi tan. Rót thêm 1 lượng nước có nhiệt độ t2=40 độ C vào cốc. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước là 10 độ C còn mực nước trong cốc có chiều cao gấp đôi chiều cao mực nước sau khi thả cục đá. Hãy xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc. Bỏ qua sự trao đội nhiệt với môi trường xung quanh, sự dãn nở vì nhiệt của cốc và nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.10^3 J/kg

1
30 tháng 8 2019

Tham Khảo:

Do nước đá không tan hết nên khi cân bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 0 độ C

Phương trình cân bằng nhiệt diễn tả quá trình cục nước đá tan một phần ba là:
M/3λ = m(c + c1).(10 - 0)
= m(c + c1).10 (1)

- Mặc dù nước đá mới tan có 1/3 như­ng thấy ngay là dù nước đá có tan hết thì mực nước trong cốc vẫn như vậy. Do đó lượng nước nóng đổ thêm vào để mực n­ước trong trạng thái cuối cùng tăng lên gấp đôi là: m + M.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

2M/3λ + Mc(10 - 0) + m(c + c1)(10 - 0) = (M + m)c(40 -10)
=> 2M/3λ + 10Mc + 10m(c + c1)= 30(M + m)c
=> ((2/3)λ - 20c)M = m(2c - c1)10 (2)

Từ (1) và (2) ta có: λ/(2λ - 60c) = (c + c1)/(2c - c1)
=> 60c^2 = (3λ- 60c)c1

=> c1 = (20c^2)/(λ - 60c) = 1400J/kg.độ

30 tháng 8 2019

đúng ko bạn

Một chiếc cốc hình trụ khối lượng m trong đó chứa 1 lượng nước cũng có khối lượng bằng m đang ở nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào cốc 1 cục nước đá có khối lưuọng M đang ở nhiệt độ 0 độ C thì cục nước đá đó chỉ tan được 1/3 khối luợng của nó và luôn nổi trong khi tan. Rót thêm 1 lượng nước có nhiệt độ t2=40 độ C vào cốc. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước là...
Đọc tiếp

Một chiếc cốc hình trụ khối lượng m trong đó chứa 1 lượng nước cũng có khối lượng bằng m đang ở nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào cốc 1 cục nước đá có khối lưuọng M đang ở nhiệt độ 0 độ C thì cục nước đá đó chỉ tan được 1/3 khối luợng của nó và luôn nổi trong khi tan. Rót thêm 1 lượng nước có nhiệt độ t2=40 độ C vào cốc. Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước là 10 độ C còn mực nước trong cốc có chiều cao gấp đôi chiều cao mực nước sau khi thả cục đá. Hãy xác định nhiệt dung riêng của chất làm cốc. Bỏ qua sự trao đội nhiệt với môi trường xung quanh, sự dãn nở vì nhiệt của cốc và nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 336.10^3 J/kg

1
30 tháng 8 2019

Tham Khảo:

Do nước đá không tan hết nên khi cân bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 0 độ C

Phương trình cân bằng nhiệt diễn tả quá trình cục nước đá tan một phần ba là:
M/3λ = m(c + c1).(10 - 0)
= m(c + c1).10 (1)

- Mặc dù nước đá mới tan có 1/3 như­ng thấy ngay là dù nước đá có tan hết thì mực nước trong cốc vẫn như vậy. Do đó lượng nước nóng đổ thêm vào để mực n­ước trong trạng thái cuối cùng tăng lên gấp đôi là: m + M.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

2M/3λ + Mc(10 - 0) + m(c + c1)(10 - 0) = (M + m)c(40 -10)
=> 2M/3λ + 10Mc + 10m(c + c1)= 30(M + m)c
=> ((2/3)λ - 20c)M = m(2c - c1)10 (2)

Từ (1) và (2) ta có: λ/(2λ - 60c) = (c + c1)/(2c - c1)
=> 60c^2 = (3λ- 60c)c1

=> c1 = (20c^2)/(λ - 60c) = 1400J/kg.độ

2 tháng 5 2019

Hỏi đáp Vật lý

Tham Khảo cách giải trên ^^

15 tháng 4 2017

Tóm tắt

cnước = c1 = 4200J/kg.K ; t1 = 15oC ; m1 = 500g = 0,5kg

cnhông = c2 = 880J/kg.K ; t2 = 20oC ; m2 = 100g = 0,1kg

cđồng = c3 = 380J/kg.K ; t3 = xoC ; m3 = 200g = 0,2kg

==============================================

t = 25oC ; x = ?

Giải

Đầu tiên ta phải đi tìm nhiệt độ cân bằng khi đổ nước vào cốc nhôm, gọi nhiệt độ đó là t'

Cốc nước có nhiệt độ cao hơn nước nên khi đổ nước vào thì cốc nhôm truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t'-t_1\right)=0,5.4200.\left(t'-15\right)=2100t'-31500\)

Nhiệt lượng cốc nhôm tỏa ra:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t'\right)=0,1.880.\left(20-t'\right)=1760-88t'\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì hai nhiệt lượng trên bằng nhau:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow2100t'-31500=1760-88t'\\ \Rightarrow2188t'=33260\\ \Rightarrow t'\approx15,2011\left(^oC\right)\)

Bây giờ ta đi tìm nhiệt độ x.

Lúc này cốc nhôm và nước có nhiệt độ 15,2011oC, khi thả miếng đồng vào cốc thì nhiệt độ cân bằng là 20oC. Vậy ta có thể suy ra miếng đồng đã truyền nhiệt lượng cho cốc nước.

Nhiệt lượng nước trong cốc thu vào là:

\(Q_1'=m_1.c_1.\left(t-t'\right)=0,5.4200.\left(25-15,2011\right)=20577,69\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cốc nhôm thu vào là:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t-t'\right)=0,1.880.\left(25-15,2011\right)=862,3032\left(J\right)\)

Tổng nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'=20577,69+1126,3032=21439,9932\left(J\right)\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,2.380.\left(x-25\right)=76x-1900\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q'=Q_3\\ \Rightarrow21439,9932=76x-1900\\ \Rightarrow76x=23339,9932\\ \Rightarrow x\approx307,1052\left(^oC\right)\)