K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định ở độ cao h = 1 m so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2...
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ dài 60 cm, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định ở độ cao h = 1 m so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F →  thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Bỏ qua khối lượng của lò xo và sức cản không khí. Vận tốc của vật khi chạm đất là:

A. 20 π 3 cm/s   

B. 2,28 m/s           

C. 20π cm/s           

D. 40π cm/s

1
25 tháng 2 2019

14 tháng 8 2019

26 tháng 12 2017

Đáp án A

Ta có:  T =   2 m k = 0 , 4 s . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:  ∆ l 0 = m g k = 0 , 04 m = 4 c m

Chọn gốc thời gian là lúc buông vật (t = 0 là lúc vật ở vị trí biên trên x = 4cm), thời điểm t = 0,2s thì vật ở vị trí biên dưới x = 4cm thì tác dụng lực F.

Do tác dụng của lực F = 4N thì vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn ∆ L = F k = 0 , 04 m = 4 c m . Tiếp tục tăng lực F lên một lượng  thì vị trí cân bằng của vật dịch chuyển thêm một đoạn ∆ L = 4 k = 0 , 04 m = 4 c m . Vì điểm treo lúc này chỉ chịu được lực kéo tối đa là 20N nên lực kéo chỉ tăng đến F = 12N, lúc này vị trí cân bằng dịch chuyển một đoạn 12cm. Biên độ dao động của con lắc là 8cm (vị trí biên trên là vị trí con lắc bắt đầu chịu tác dụng của lực F, lúc này vật có vận tốc bằng 0); thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo lực tác dụng vào điểm treo 20N, vật có tọa độ x = 4cm. Ta có:

 


STUDY TIP

Đồ thị dạng này là một dạng mới, không quen thuộc cần nhìn ra quy luật là có thể chỉ ra được một vài điểm đặc biệt để tính toán.

6 tháng 8 2017

Đáp án B

Tại t = 0 vật ở biên trên (vị trí lò xo không biến dạng).

Tại t = 0,2s = T/2 thì vật đang ở VT biên dưới. Khi đó tác dụng lực F vào vật với độ lớn F=4N => làm dịch chuyển vị trí cân bằng đi một đoạn 4cm đến đúng vị trí biên => con lắc đứng yên tại đó.

Lí luận tương tự có:

Tại t=1,8s tác dụng lực F có độ lớn tăng lên một lượng  ∆ F = 4N => VTCB dịch tiếp 4cm => vật dao động với biên độ 8cm => lực tác dụng lên điểm treo có độ lớn là 20N khi vật ở vị trí sao trên hình vẽ.

28 tháng 7 2021

Em cứ tưởng thời điểm lò xo rời khỏi điểm treo ít nhất phải > 4,2s chứ thím nhỉ? Mong khai sáng giúp, cảm ơn nhé.

"Tại t=1,8s tác dụng lực F có độ lớn tăng lên một lượng  ∆ F = 4N => VTCB dịch tiếp 4cm => vật dao động với biên độ 8cm"- nếu chỉ dịch tiếp sau thời điểm trùng vật ban đầu ở biên thì biên độ lúc này 4 thôi chứ sao lại 8 nhỉ? Thắc mắc cuối là trong suốt thời gian từ 0.2s -> 4.2s vật đứng yên luôn hay vẫn di chuyển có như không có? kkk cảm ơn rất nhiềuu :*

20 tháng 10 2019

Đáp án B

 

Fdhmax = k(∆l + A) → Fdhmax = mω2(∆l + ∆l)

Fdhmax

1 tháng 6 2017

13 tháng 8 2017

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng

+ Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên → lực đàn hồi bằng lực phục hồi

Đáp án D

22 tháng 11 2018

Đáp án là C

l0=50cm

m=400g

k=50N/m

Khi thả rơi. Lực trọng trường là P=mg= 4N

=>độ  dãn của  lò xo là Dl0=P/K=4/50=8cm

Khi lò xo dãn 14cm độ trung bình theo chiều dài của lò xo là  14/50=0,28

Khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí cách điểm treo 32 cm => độ dài phần lò xo dãn tự do là 50+14-32=32cm

Trong đó chiều dài phần lò xo tự do khi không bị dãn là 32-32.0,28=23,04cm

=>vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo bị giữ là: 23,04-Dl0=31,04 cm

=> Khoảng cách từ vị trí cân  bằng mới tới điểm treo của lò xo là 32+31,04=63,04cm

Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt là 63,04+A, với A là biên độ dao động.

63,04+A>63,04

 Nên Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được phải lớn hơn 63,04cm

Trong các đáp án, chỉ có Đáp án C 66,8cm thỏa mãn.

Vậy chọn C là đáp án đúng

25 tháng 1 2017

Chọn C 

l 0 =50cm

m=400g

k=50N/m

Khi thả rơi. Lực trọng trường là P=mg= 4N

=>độ  dãn của  lò xo là D l 0 =P/K=4/50=8cm

Khi lò xo dãn 14cm độ trung bình theo chiều dài của lò xo là  14/50=0,28

Khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí cách điểm treo 32 cm => độ dài phần lò xo dãn tự do là 50+14-32=32cm

Trong đó chiều dài phần lò xo tự do khi không bị dãn là 32-32.0,28=23,04cm

=>vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo bị giữ là: 23,04-D l 0 =31,04 cm

=> Khoảng cách từ vị trí cân  bằng mới tới điểm treo của lò xo là 32+31,04=63,04cm

Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt là 63,04+A, với A là biên độ dao động.

63,04+A>63,04

 Nên Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được phải lớn hơn 63,04cm

Trong các đáp án, chỉ có Đáp án C 66,8cm thỏa mãn.

Vậy chọn C là đáp án đúng