Một người có khối lượng 60kg đứng trong một thang máy. Tính áp lực của người lên sàn thang máy hay tính trọng lượng của của người khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
A. 200N
B. 80N
C. 120N
D. 110N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có g → / = g → + a → q t mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là P / = m g /
a. Khi thang máy đứng yên a = 0 m / s 2
⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N
e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2
a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N
f. Chuyển động thẳng đều 2m/s
Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên
a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N
a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:
b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:
c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:
Gia tốc của vật trong từng giai đoạn chuyển động
+ GĐ 1: a 1 = v 2 − v 1 t 1 = 5 − 0 2 = 2 , 5 m / s 2
+ GĐ 2: a 2 = v 3 − v 2 t 2 = 5 − 5 8 = 0 m / s 2
+ GĐ 3: a 3 = v 2 − v 2 t 3 = 0 − 5 2 = − 2 , 5 m / s 2
a. + Giai đoạn 1: Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.12 , 5 = 12500 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2
⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N
+ Giai đoạn 3: Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N
b. Thang máy đi xuống
+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ T = P / = m g / = 1000.7 , 5 = 7500 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 1000.10 = 10000 N
+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
c. Thang máy đi xuống
+ Giai đoạn 1: Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t
⇒ g / = 10 − 2 , 5 = 7 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.7 , 5 = 600 N
+ Giai đoạn 2: Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên a = 0 m / s 2 ⇒ T = P = m g = 80.10 = 800 N
+ Giai đoạn 3: Đi xuống chậm dần đều với gia tốc 2 , 5 m / s 2 ⇒ a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t
⇒ g / = 10 + 2 , 5 = 12 , 5 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 80.12 , 5 = 1000 N
Để trọng lượng của ngừơi bằng 0 khi
P / = 0 ⇒ g / = 0 ⇒ a → q t ↑ ↓ g → a q t = g
Tức là lúc này thang máy rơi tự do.