K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:                        Cảnh đẹp non sông        Đồng Đăng có phố Kì Lừa, Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.                        *Gió đưa cành trúc la đà,Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.         Mịt mù khói tỏa ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.  *Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.        *Hải Vân bát ngát...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

                        Cảnh đẹp non sông

 

       Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

 Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

           

             *Gió đưa cành trúc la đà,

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

 

        Mịt mù khói tỏa ngàn sương,

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

 

 *Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.

 

       *Hải Vân bát ngát nghìn trùng

Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

 

  *Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

 

*Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh

  Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm. 

- Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn. 

- La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt. 

- Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng. 

- Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái. 

-Tây Hồ : Tức là Hồ Tây, ở Hà Nội 

- Xứ Nghệ : vùng Ngệ An, Hà Tĩnh nói chung. 

- Hải Vân : thuộc ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế và thành phố Đà Nẵng. 

- Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai Và Thành phố Hồ Chí Minh. 

- Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.

Lạng Sơn có những cảnh đẹp gì ?

A. Phố Kì Lừa

B. Chùa Tam Thanh

C. Nàng Tô Thị

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

2
17 tháng 7 2017

Tất cả đáp án trên đều đúng.

26 tháng 11 2021

d.tất cả

19 tháng 12 2021

câu cả dao miêu tả những cảnh đẹp non nước nên em thích thôi

19 tháng 12 2021

Ca dao Cảnh đẹp non sông

Đồng Đăng có phố Kì Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.

Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói toả ngàn sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm.

– Đồng Đăng : thị trấn thuộc tỉnh Lạng Sơn.
– La đà : sà xuống thấp với dáng vẻ nhẹ nhàng lả lướt.
– Canh gà : tiếng gà gáy lúc trời sắp sáng.
– Nhịp chày Yên Thái : tiếng chày giã vỏ cây dó để làm giấy ở làng Yên Thái.
– Tây Hồ : tức là Hồ Tây, ở Hà Nội.
– Xứ Nghệ : vùng Nghệ An, Hà Tĩnh nói chung.
– Hải Vân : ngọn đèo cao nằm giữa tỉnh Thừa Thiên – Huế và thành phố Đà Nẵng.
– Nhà Bè : sông chảy giữa tỉnh Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
– Đồng Tháp Mười : vùng đất trũng rộng lớn thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp.

bài 1:

danh từ chung: gió,tiếng chuông,nhịp chày,mặt gương

danh từ riêng:Trấn Vũ,Thọ Xương,Yên Bái,Tây Hồ

Bài 2:

Danh từ chung: núi,làng,lăng,người.

Danh từ riêng:Sam,Vĩnh Tế,Bà Chúa Xứ,THoại Ngọc Hầu.

16 tháng 10 2021

THẰNG LẠNH LÙNG SAI RỒI

A)DANH TỪ CHUNG:GIÓ,CÀNH TRÚC,TIẾNG CHUÔNG,CANH,GÀ,KHÓI,SƯƠNG,NHỊP,CHÀY,MẶT, GƯƠNG.

DANH TỪ RIÊNG:TRẤN VŨ,THỌ XƯƠNG,YÊN THÁI,TÂY HỒ.

B)DANH TỪ CHUNG:ĐƯỜNG,XỨ,NƯỚC,TRANH,HỌA ĐỒ.

DANH TỪ RIÊNG:NGHỆ

C)DANH TỪ CHUNG:PHỐ,NÀNG,CHÙA.

DANH TỪ RIÊNG:ĐỒNG NĂNG,KÌ LỪA,TÔ THỊ,TAM THANH.

D)DANH TỪ CHUNG:NHÀ,NƯỚC

DANH TỪ RIÊNG:BÈ,GIA ĐỊNH,ĐỒNG NAI

E)DANH TỪ CHUNG:ĐỒNG,CÒ,CÁNH,NƯỚC,CÁ,TÔM

DANH TỪ RIÊNG:THÁP MƯỜI

13 tháng 3 2022

b

13 tháng 3 2022

B

29 tháng 11 2017

Câu ca dao ấy như lời mời gọi tha thiết mặn nồng những ai chưa một lần đặt chân tới Xứ Lạng. Và ai đã đến rồi lại mong có nhiều lần trở lại. Điều đó khẳng định thế mạnh và tiềm năng của tỉnh Lạng Sơn, có sức thu hút không chỉ khách tham quan du lịch mà còn là điểm đến đầu tư kinh doanh rất hấp dẫn.Là một trong ba cửa ngõ lớn ở phía bắc Tổ quốc, Lạng Sơn có trên 223 km đường biên giới với Trung Quốc, cách thủ đô Hà Nội 150 km.Lạng Sơn có 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ đường biên là điều kiện hiếm có so với các tỉnh biên giới khác để phát triển thương mại và du lịch. Và thực tế cho thấy, từ khi đất nước mở cửa, quan hệ Việt Nam- Trung Quốc phát triển tốt đẹp, lưu lượng hàng hóa xuất-nhập khẩu giữa hai nước qua các cửa khẩu của Lạng Sơn ngày càng tăng với khối lượng rất lớn.Về tiềm năng du lịch, từ Lạng Sơn, du khách có thể đi ô tô, tàu hỏa sang Trung Quốc và ngược lại.Thiên nhiên ban tặng cho Lạng Sơn nhiều cảnh quan độc đáo, hấp dẫn khiến du khách trong nước và quốc tế đến đây đều thấy hài lòng bởi các loại hình du lịch danh lam thắng cảnh, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, thể thao và nghiên cứu khoa học. Khu du lịch Mẫu Sơn mang lại cho du khách một cảm giác mới lạ như đang sống ở châu Âu xa xôi bởi khí hậu ở đây quanh năm trong lành, mát mẻ; có rừng nguyên sinh và thảm thực vật phong phú; có hương rượu Mẫu Sơn thơm nồng, say đắm, khiến khách đi rồi lòng bao vấn vương.Đặc biệt, Lạng Sơn còn là miền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, mang sắc thái riêng, được bảo tồn và gìn giữ từ lâu đời. Với diện tích tự nhiên hơn 8.000 km2, Lạng Sơn có 23 dân tộc anh em chung sống, đông nhất là người Kinh, Tày, Nùng Dao.. Đến thành phố Lạng Sơn, du khách hãy ghé thăm thành nhà Mạc, dấu ấn một thời phong kiến Mạc- Lê- Trịnh cách đây gần 400 năm. Kế đó là quần thể danh lam thắng cảnh Tam Thanh, Nhị Thanh. Vào động Tam Thanh, ngắm nhìn những nhũ đá lung linh sắc màu huyền ảo, hồ nước trong xanh không khi nào vơi, bạn sẽ có ngay một cảm giác lạ lùng như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh. Hàng năm, lễ hội Tam Thanh được tổ chức vào rằm tháng giêng, có nhiều trò chơi nghi lễ truyền thống, thu hút hàng vạn du khách trong và ngoài nước tham dự. Từ sân chùa, ngước nhìn lên núi đá, chúng ta nhìn thấy tượng mẹ bồng con mang tên nàng Tô Thị, biểu tượng cho lòng thuỷ chung son sắt của người phụ nữ Việt Nam ôm con đứng đợi chồng đi đánh giặc giữ nước. Từ thành phố Lạng Sơn, đi khoảng 30km theo hướng đông bắc, bạn lên huyện Cao Lộc và Lộc Bình để đến núi Mẫu Sơn rộng hơn 10 ha, ở độ cao 1500m so với mặt biển. Nơi đây khí hậu ôn hoà, nhiệt độ trung bình 150c, rất thích hợp cho du lịch, nghỉ dưỡng. Mùa đông thường có sương mù bao phủ; những ngày giá lạnh còn có tuyết rơi. Mùa xuân tới, hoa đào lung linh khoe sắc. .Có khu kinh tế cửa khẩu, Lạng Sơn có điều kiện để phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển thương mại và dịch vụ du lịch.Du lịch Lạng Sơn sẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong một tương lai gần. Vì vậy, Lạng Sơn cần đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông; nâng cấp và cải tạo các điểm du lịch, hệ thống khách sạn, nhà hàng; phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch của địa phương, đào tạo nhân lực phục vụ cho văn hoá và du lịch; khai thác khả năng tiềm tàng của văn hoá lễ hội và văn hoá ẩm thực. Tiến hành đồng bộ được những công việc đó, Xứ Lạng sẽ thật sự là trung tâm thương mại, du lịch và dịch vụ nổi tiếng của đất nước, điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và nước ngoài. Nhắc tới Xứ Lạng, người ta như thấy một sự thôi thúc, gọi mời. Và đến Lạng Sơn rồi, phút chia tay lưu luyến, ai cũng mong sớm có ngày trở lại.

Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Nếu Lạng Sơn - nơi biên giới phía Bắc - hấp dẫn người ta bởi “có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” thì kinh thành Thăng Long - nơi phồn hoa đô hội - lại có sức lôi cuốn bởi “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”. Ca dao đưa chúng ta theo “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” để đến với Huế đẹp và thơ,...
Đọc tiếp

Ca dao có nhiều câu ca ngợi cảnh đẹp đất nước. Nếu Lạng Sơn - nơi biên giới phía Bắc - hấp dẫn người ta bởi “có phố Kì Lừa, có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” thì kinh thành Thăng Long - nơi phồn hoa đô hội - lại có sức lôi cuốn bởi “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”. Ca dao đưa chúng ta theo “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh họa đồ” để đến với Huế đẹp và thơ, đắm mình trong đêm “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh” với “Giọng hò xa vọng thắm tình nước non”. Rồi xa nữa, là “Nhà Bè nước chảy chia hai - Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”. Có thể nói đất nước ta hiện lên qua những vần ca dao thân thuộc, đâu đâu cũng đẹp, mỗi miền có một vẻ đẹp riêng biệt, kì thú…
 

a. Đoạn văn trình bày luận điểm gì?

  Đoạn văn trình bày luận điểm về cao dao.   

b. Các luận cứ nào được đưa ra để làm rõ luận điểm trong đoạn văn trên? Chúng được sắp xếp theo trình tự nào?
mình cần gấp ạ

0
24 tháng 12 2019

- Khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word : 0.5 điểm

- Mỗi dòng của bài thơ gõ đúng và đủ: 0.5 điểm

3 tháng 2 2017

Chọn đáp án: B

(Giải thích: (A) Điệp từ có được nhắc lại ba lần liên tiếp có phố, có nàng, có chùa, kết hợp với nhịp thơ dồn dập thể hiện sự hứng khởi cao độ cùng tình cảm gắn bó thiết tha của chàng trai đối với quê hương xứ Lạng. (B) Điệp thanh B tạo ra một không gian đêm trăng nhẹ nhàng, êm đềm, lãng mạn, đem tới một xúc cảm lâng lâng, chơi vơi. (C) Còn lặp từ này chỉ có tác dụng liệt kê, chỉ rõ từng đối tượng nên không có giá trị tu từ

3 tháng 12 2021

Câu A nha bn

16 tháng 10 2021

Các danh từ riêng: Đồng Đăng, Kì Lừa, Tô Thị, Tam Thanh, Bạch Đằng, Lam Sơn, Lê Lợi

30 tháng 10 2022

ĐỒNG ĐĂNG, TÔ THỊ, BẠCH ĐẰNG, TAM THANH

: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:Đồng Đăng có phố Kỳ LừaCó nàng Tô Thị, có chùa Tam ThanhAi lên xứ Lạng cùng anhTiếc công bác mẹ sinh thành ra em.TiếngCâu12345678Lục ĐăngB phốT LừaB(ưa)  Bát        Lục        Bát         a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng...
Đọc tiếp

: Đọc kĩ bài ca dao sau và thức hiện các yêu cầu bên dưới:

Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh

Ai lên xứ Lạng cùng anh

Tiếc công bác mẹ sinh thành ra em.

Tiếng

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Lục

 

Đăng

B

 

phố

T

 

Lừa

B

(ưa)

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

Lục

 

 

 

 

 

 

 

 

Bát

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a. Ghi tiếng ở vị trí 2-4-6-8 của các dòng thơ còn lại vào mô hình theo mẫu và xác định thanh điệu ; vần (tiếng thứ 6 và 8).

b. Nhận xét về vần ở tiếng thứ 6 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng tám; tiếng thứ 8 của dòng sáu và tiếng thứ 6 của dòng sáu tiếp theo?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c. Nhận xét về thanh điệu ở tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong các câu tám?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

d. Nhìn vào mô hình, nhận xét về thanh điệu của các tiếng ở vị trí 2-4-6-8 so với các tiếng ở vị trí 1-3-5-7?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

e. Đọc đoạn thơ, xác định vị trí ngừng, nghỉ trong câu, ghi kí hiệu bằng dấu /

Gíup mình với 

0