K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Vì AB = BC > AC ⇒ ∠C = ∠A > ∠B . Chọn D

a: góc C<góc B

=>AB<AC

b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ

nên ΔAMB đều

19 tháng 4 2019

a) Xét t/g ABD và t/g HBD có:

AB = BH (gt)

ABD = HBD ( vì BD là phân giác ABC)

BD là cạnh chung

Do đó, t/g ABD = t/g HBD (c.g.c)

=> BAD = BHD = 90o (2 góc tương ứng)

=> DH _|_ BC (đpcm)

b) t/g ABD = t/g HBD (câu a)

=> ADB = HDB (2 góc tương ứng)

Mà ADB + HDB = ADH = 110o

Do đó, ADB = HDB = 110o : 2 = 55o

t/g ABD vuông tại A có: ABD + ADB = 90o

=> ABD + 55o = 90o

=> ABD = 90o - 55o = 35o

k nhé

19 tháng 4 2019

mình lm nhầm nhé

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
15 tháng 4 2022

anh em copy link này lên youtube xem rồi đăng kí nhe cảm ơn

https://www.youtube.com/shorts/hhpTDItpePY

2 tháng 4 2017

d)

Xét tam giác AMB có ABM<AMB(60 độ < 80 độ)

=>AM<AB (1)

Xét tam giác DAB có ADB<DAB( 70 độ<80 đô)

=> AB<BD (2)

Từ (1) và (2)

=> AM<BD ( đpcm)

Còn vẽ hình bạn tự vẽ nha, cũng không khó lắm đâu, vẽ trên máy tính thì khó thôi)

2 tháng 4 2017

a) C=180-80-60=40( độ)

Tam giác ABC có C<B<A

=> AB<AC<BC

b) Xét tam giác BAD và tam giác BMD có

BA=BM( giả thiết)

DBA=DBM ( vì tia BD là phân giác của góc ABC)

Cạnh BD cung

=> \(\Delta BAD=\Delta BMD\left(c.g.c\right)\)

c) Có \(\Delta BAD=\Delta BMD\)( theo câu b)

=>DA=DM ( 2 cạnh tương ứng)

  Góc DAB= gócDMB ( 2 góc tương ứng) ( Xin OLM cho bổ sung vào hệ thống kí hiệu góc để viết cho tiện)

=> Góc DMC= góc DAH ( 2 góc kề bù của 2 góc bằng nhau)

Xét tam giác DAH và tam giác DMC có

góc CDM= góc HAD ( 2 góc đối đỉnh)

DA=DM

DAH=DMC

=>\(\Delta DAH=\Delta DMC\left(g.c.g\right)\)

=> DH=DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DHC cân tại D

Vì BD là phân giác của góc ABC nên góc DBA=góc DBM=60:2=30 độ

Có ADB=180-80-30=70 độ

MDB=180-80-30=70 độ ( vì góc DMB= góc DAB= 80 độ)

=> góc MDA=MDB+ADB=70+70=140 độ

Ta có CDH=MDA=140 độ ( 2 góc đối đỉnh)

=> DHC = \(\frac{180-140}{2}=20\) độ