Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc:
A. Trang bị vũ khí quân sự.
B. Đánh bắt xa bờ.
C. Đẩy mạnh chế biến tại chỗ.
D. Đánh bắt ven bờ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Để khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản có một số biện pháp như: đánh bắt xa bờ, đầu tư trang bị các phương tiện đánh bắt, đẩy mạnh chế biến tại chỗ,... khai thác ven bờ sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên hải sản. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng không nên trang bị vũ khí quân sự cho ngư dân vì ngư dân dùng vũ khí là vi phạm pháp luật. Vậy biện pháp vừa khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo là đánh bắt xa bờ, để ngư dân khai thác nguồn lợi hải sản vừa bám biển, giữ biển để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Chọn đáp án B
Để khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản có một số biện pháp như: đánh bắt xa bờ, đầu tư trang bị các phương tiện đánh bắt, đẩy mạnh chế biến tại chỗ,... khai thác ven bờ sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên hải sản. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng không nên trang bị vũ khí quân sự cho ngư dân vì ngư dân dùng vũ khí là vi phạm pháp luật. Vậy biện pháp vừa khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo là đánh bắt xa bờ, để ngư dân khai thác nguồn lợi hải sản vừa bám biển, giữ biển để bảo vệ chủ quyền biển đảo
Chọn đáp án A
Để khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản có một số biện pháp như: đánh bắt xa bờ, đầu tư trang bị các phương tiện đánh bắt, đẩy mạnh chế biến tại chỗ,... khai thác ven bờ sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên hải sản. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng không nên trang bị vũ khí quân sự cho ngư dân vì ngư dân dùng vũ khí là vi phạm pháp luật. Vậy biện pháp vừa khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo là đánh bắt xa bờ, để ngư dân khai thác nguồn lợi hải sản vừa bám biển, giữ biển để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Vùng biển nước ta rộng lớn, nguồn hải sản giàu có và phong phú với nhiều ngư trường lớn gần bờ và ngư trường xa bờ (Hoàng Sa, Trường Sa). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra hiện nay là sự suy giảm nghiêm trọng thủy sản ven bờ cùng những tranh chấp diễn ra trên biển Đông.
=> Do vậy, phương hướng đặt ra là nhà nước đang khuyến khích ngư dân đánh bắt xa bờ nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lợi thủy sản xa bờ (đồng thời hạn chế sự suy giảm nghiêm trọng thủy sản ven bờ), góp phần khẳng định chủ quyền của nước ta trên vùng trời, vùng biển và thềm lục địa.
Đáp án: A
Xác định từ khóa “phương hướng khai thác thủy sản bảo vệ thềm lục địa”
Khai thác thủy sản có hai hướng là ven bờ và xa bờ. Hiện nay nguồn lợi thủy sản ven bờ giảm và để bảo vệ vùng thềm lục địa ở ngoài khơi, bảo vệ vùng biển rộng lớn thì cần đánh bắt xa bờ ⇒ phương hướng khai thác hợp lí nhất là đánh bắt xa bờ.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: Xác định từ khóa “phương hướng khai thác thủy sản bảo vệ thềm lục địa”
=> Khai thác thủy sản có hai hướng là ven bờ và xa bờ.
+ Hiện nay nguồn lợi thủy sản ven bờ giảm
+ Để bảo vệ vùng thềm lục địa ở ngoài khơi và bảo vệ vùng biển rộng lớn thì cần đánh bắt xa bờ
=> phương hướng khai thác hợp lí nhất là đánh bắt xa bờ.
Chọn: C.
Phương hướng quan trọng nhất để khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời- vùng biển- vùng thềm lục địa nước ta là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
Đáp án B
Phương hướng hợp lí nhất để khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
-
Việt Nam có bờ biển dài hơn 3.260km. Diện tích biển thuộc chủ quyền, quyền tài phán quốc gia bao gồm: vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa gấp hơn 3 lần lãnh thổ trên đất liền với diện tích khoảng một triệu km2; có trên 3.000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông; có 12 quần đảo. Các vùng biển, đảo nằm trên địa giới hành chính thuộc 28 tỉnh, 125 huyện ven biển, trong đó có 12 huyện đảo.
Chỉ tính riêng các hải đảo, quần đảo thì Việt Nam có hơn 1.656 km2, trong đó có 66 đảo thường xuyên có dân làm ăn sinh sống, với hơn 155.000 người.
Đảng, Nhà nước Việt Nam đã sớm quan tâm đến các vùng biển đảo và khẳng định phấn đấu “Trở thành một nước mạnh về biển là một mục tiêu chiến lược xuất phát từ các yêu cầu và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam”.
Năm 1990- 1992 đã đề ra chương trình Biển Đông- Hải đảo; tiếp sau là các chủ trương của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế biển, đấu tranh bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển, về chương trình Biển Đông- Hải đảo đã mở rộng phạm vi đầu tư cho các ngành, các địa phương, các dự án trọng điểm nên đã đưa nhanh công trình vào sử dụng, đáp ứng những nhu cầu quan trọng, cấp bách.
Chúng ta đã chủ động xây dựng và từng bước hoàn thiện thế trận quốc phòng - an ninh trên biển. Thông qua nhiều biện pháp tổ chức giáo dục cho toàn dân về giá trị của biển, đảo trong quá trình thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược; thành lập “Ban chỉ đạo Nhà nước về Biển Đông và Hải đảo”; triển khai chương trình Biển Đông- Hải đảo; ban hành 7 luật, 6 pháp lệnh, 2 bản tuyên bố, 19 nghị định và 6 quyết định liên quan đến quản lý và bảo vệ vùng biển, đảo Việt Nam.
Chúng ta cũng đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo thế đứng chân ổn định, vững chắc, sẵn sàng đối phó với các tình huống phức tạp xảy ra trên biển. Xây dựng hệ thống nhà ở, tường, kè chống xói lở trên các đảo thuộc quần đảo; đã đầu tư hàng chục tỷ đồng cho xây dựng các công trình bảo đảm đời sống cho bộ đội và nhân dân huyện đảo Trường Sa.
Các lực lượng chuyên trách được xây dựng để từng bước thực hiện quản lý Nhà nước trên các vùng biển thông qua việc xây dựng các lực lượng và phương tiện để chỉ huy điều hành cứu hộ, cứu nạn trên biển như: hệ thống quan sát, trinh sát, cảnh giới từ xa, thông tin liên lạc hàng hải; thành lập đội tàu tuần tra biên phòng, kiểm ngư, hải quan; tổ chức xây dựng và trang bị cho lực lượng cảnh sát biển; xây dựng hệ thống đèn biển. Mới đây lại bổ nhiệm chức Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện đảo Trường Sa.
Nhà nước đầu tư hỗ trợ phát triển nghề đánh cá xa bờ. Với hàng trăm tỷ đồng của chương trình Biển Đông- Hải đảo và nguồn vốn phát triển của ngân hàng Châu Á(ADB) đã đầu tư xây dựng hàng chục công trình cảng và khu dịch vụ hậu cần nghề cá trên các đảo và một số điểm ven bờ, đóng mới nhiều tàu dịch vụ hậu cần nghề cá. Đã hỗ trợ nhiều tỷ đồng đầu tư cho các hoạt động tuyên truyền về chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc trên biển đảo; đấu tranh quốc phòng-an ninh, ngoại giao; nghiên cứu và điều tra cơ bản. Đã từng bước hoàn chỉnh bộ hồ sơ cơ bản về quản lý, bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển...
Trình độ khoa học về biển, những vấn đề quân sự, quốc phòng - an ninh trên biển, nhất là về sức chiến đấu và khả năng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ biển của các lực lượng vũ trang trên biển và ven bờ sẽ được nâng lên. Sự hình thành hệ thống tổ chức Tiểu ban chuyên giải quyết những vấn đề liên quan đến quốc phòng - an ninh theo Nghị định 119/CP, sẽ từng bước hoàn thiện cơ chế bảo đảm quốc phòng - an ninh trên biển hoạt động có hiệu quả hơn.
Để phát huy hơn nữa vai trò kinh tế biển đối với tăng cường quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc chúng ta có thể và cần phải quân tâm hơn đến các giải pháp như: Điều chỉnh Chiến lược phát triển kinh tế biển kết hợp với tăng cường quốc phòng - an ninh trên biển phù hợp với tư duy mới về biển và đại dương; cụ thể hoá các nội dung chiến lược bằng quy hoạch, kế hoạch, các dự án và bằng pháp luật, chính sách phù hợp với tình hình thực tế. Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục quốc phòng - an ninh biển cho toàn dân, coi trọng bồi dưỡng các lực lượng trực tiếp hoạt động trên biển, đảo; nghiên cứu sâu hơn về chiến lược biển của các nước trong khu vực và thế giới để đề ra các chính sách phù hợp nhằm bảo vệ hữu hiệu chủ quyền quốc gia trên biển, đảo. Tích cực hoạt động ngoại giao để bảo đảm tính nghiêm minh và hiệu quả của Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông có lợi cho hoà bình, ổn định và phát triển trong khu vực. Tiếp tục xây dựng lực lượng và thế trận quốc phòng - an ninh, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh trên vùng biển, đảo; xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành của Nhà nước và quyền làm của của nhân dân trên vùng biển, đảo của Tổ quốc./.
-
Dù nhỏ tuổi nhưng có được tình yêu biển đảo như các em là điều vô cùng quý giá. Các em sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước. Các em sẽ làm được những điều thế hệ đi trước không làm được. Gìn giữ Trường Sa, Hoàng Sa, bảo vệ vùng biển vùng trời tổ quốc sẽ không thể làm được, nếu đất nước ta không trở nên cường thịnh, giàu mạnh...
Tại sách "100 câu hỏi đáp về biển đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam" của Ban Tuyên giáo Trung ương, cũng đã chia sẻ mong muốn, hướng dẫn các em như sau:
Học sinh, sinh viên (HSSV) là lực lượng trẻ, có tri thức trong xã hội, là tương lai của đất nước, là tầng lớp đi tiên phong trong các hoạt động thúc đẩy cộng đồng quan tâm và có trách nhiệm đối với những vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm năng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Chúng ta cần quán triệt lập trường nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; chủ quyền đối với vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Chủ trương của ta là giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp và thực tiễn quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và Tuyên bố giữa ASEAN và Trung Quốc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) năm 2002. Với lập trường và chủ trương đúng đắn đó, Việt Nam đã chủ động, tích cực triển khai đồng bộ một loạt công tác nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích của ta trên Biển Đông.
Các em học sinh xếp hình tổ quốc để bày tỏ tình yêu với đất nước và biển đảo quê hương (Báo Điện Biên Phủ) |
HSSV đi đầu trong việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bè bạn và các tổ chức quốc tế trên mọi lĩnh vực.
Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo.
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển.
Xây dựng và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam.
Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
Khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia vào học các ngành nghề liên quan tới biển, đảo.
Chọn đáp án B
Để khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản có một số biện pháp như: đánh bắt xa bờ, đầu tư trang bị các phương tiện đánh bắt, đẩy mạnh chế biến tại chỗ,... khai thác ven bờ sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên hải sản. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo cũng không nên trang bị vũ khí quân sự cho ngư dân vì ngư dân dùng vũ khí là vi phạm pháp luật. Vậy biện pháp vừa khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo là đánh bắt xa bờ, để ngư dân khai thác nguồn lợi hải sản vừa bám biển, giữ biển để bảo vệ chủ quyền biển đảo.