K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Chọn đáp án: B.

29 tháng 10 2021

b(chắc z)

29 tháng 10 2021

Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?

a/ nhà cổ               b/ hương quê        c/ quê cũ               d/ hương làng

⇒ Đáp án:   c. Quê cũ

                                        Quê hương biết mấy thân yêu                                Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau                                             Mặt người vất vả in sâu                                  Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùna. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.b. Chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho...
Đọc tiếp

                                        Quê hương biết mấy thân yêu

                                Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

                                             Mặt người vất vả in sâu

                                  Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

a. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản đó.

b. Chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Cho biết tác dụng của phép hoán dụ trong đoạn thơ.

c. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu thơ “Quê hương biết mấy thân yêu”. Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính của câu thơ đó.

d. Qua đoạn thơ, em hình dung được vẻ đẹp nào của con người Việt Nam ta?

1
27 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 Bài thơ: Việt Nam quê hương ta (Nguyễn Đình Thi)

Câu 2 

                                        Quê hương biết mấy thân yêu

                                Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau

                                             Mặt người vất vả in sâu

                                  Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn

Tác dụng : làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. ...

Câu 3   Quê hương // biết mấy thân yêu”.

Câu 4 Bài thơ đã gợi ra một đất nước Việt Nam luôn tươi đẹp, thơ mộng và tràn đầy sức sống. Con người Việt Nam tuy vất vả nhưng khéo léo, kiên cường và thủy chung.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 4 2019

a. PTBĐ chính: So sánh. (qua từ "là"). Tác giả thông qua phép so sánh này đã đưa ra hàng loạt định nghĩa về quê hương.

b.Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (5), (6) là:

- Phép so sánh: Quê hương là dáng mẹ. => Qua đó ta thấy được sự gần gũi, ấm áp, thân thuộc của quê hương.

- Phép ẩn dụ: Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật). Dáng mẹ liêu xiêu cho thấy bóng hình quê hương còn nhiều khó khăn nhưng tần tảo và nghị lực. Chỉ qua một hình ảnh này thôi đã khái quát, xây dựng được hình tượng quê hương lớn lao mà gần gũi.

c. Hai câu thơ cuối không chỉ khẳng định lại một lần nữa sự thân thuộc của quê hương, quê hương là nguồn cội. Mà qua đó tác giả còn nhằm gửi gắm thông điệp "nhớ về" -> phải luôn biết ơn và gắn bó với quê hương.

3 tháng 6 2023

Kể về quê hương em

a. Quê em ở đâu?

=> Quê em ở  Nghệ An 

b. Quê em có những cảnh đẹp gì?

=> 

+ Cánh đồng hoa Hướng Dương -  xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Đàn , Nghệ An 

loading...

 + Làng Sen quê Bác 

loading...

+ Đền Cuông 

loading...

c. Người dân quê em có những đức tính tốt nào?

=> giúp đỡ người khó khăn , sống tiết kiệm , hài hước , sống tình cảm , ...

d. Em thích nhất điều gì ở quê hương mình?

=>  cảnh đẹp , sống tình cảm 

23 tháng 12 2021

D

23 tháng 12 2021

D

Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi        Quê hương là gì hở mẹ        Mà cô giáo dạy phải yêu        Quê hương là gì hở mẹ        Ai đi xa cũng nhớ nhiều         Quê hương là chùm khế ngọt        Cho con trèo hái mỗi ngày        Quê hương là đường đi học        Con về rợp bướm vàng bay         Quê hương là con diều biếc        Tuổi thơ con thả trên đồng        Quê hương là con đò nhỏ        Êm đềm khua nước...
Đọc tiếp

Đọc kĩ bài thơ sau và trả lời câu hỏi

        Quê hương là gì hở mẹ

        Mà cô giáo dạy phải yêu

        Quê hương là gì hở mẹ

        Ai đi xa cũng nhớ nhiều

 

        Quê hương là chùm khế ngọt

        Cho con trèo hái mỗi ngày

        Quê hương là đường đi học

        Con về rợp bướm vàng bay

 

        Quê hương là con diều biếc

        Tuổi thơ con thả trên đồng

        Quê hương là con đò nhỏ

        Êm đềm khua nước ven sông

 

        Quê hương là cầu tre nhỏ

        Mẹ về nón lá nghiêng che

        Là hương hoa đồng cỏ nội

        Bay trong giấc ngủ đêm hè

 

        Quê hương là vòng tay ấm

        Con nằm ngủ giữa đêm mưa

        Quê hương là đêm trăng tỏ

        Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

        

        Quê hương là vàng hoa bí

        Là hồng tím dậu mồng tơi

        Là đỏ bờ môi dâm bụt

        Màu hoa sen trắng tinh khôi

        Quê hương mỗi người chỉ một

        Như là chỉ một mẹ thôi

        Quê hương nếu ai không nhớ…

                                        Quê hương – Đỗ Trung Quân

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?

Câu 2.(0,5 điểm). Nêu nội dung chính của khổ thơ?

Quê hương là chùm khế ngọt

        Cho con trèo hái mỗi ngày

        Quê hương là đường đi học

        Con về rợp bướm vàng bay

Câu 3. (1 điểm) Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ nêu ra ở câu 2 ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4. (1điểm)Qua những dòng thơ:

Quê hương mỗi người chỉ một

        Như là chỉ một mẹ thôi

        Quê hương nếu ai không nhớ…

Tác giả gởi gắm bức thông điệp gì?

 

0
12 tháng 12 2021

làm ơn giúp mình với 

 

12 tháng 12 2021

eoeo

“Quê hương là gì hả mẹMà cô giáo dạy hãy yêu?Quê hương là gì hả mẹAi đi xa cũng nhớ nhiều?Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay…”                                                             (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân)Câu 1.(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?Câu 3....
Đọc tiếp

“Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy hãy yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…”
                                                             (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân)
Câu 1.(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 3. (1,0 điểm): Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ đặt sắc trong khổ thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…”
Câu 4. (1,0 điểm): Em tâm đắc nhất với thông điệp nào của tác giả từ đoạn trích trên? Vì sao?

1
23 tháng 8 2021

giúp tôi