Nêu những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.
- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp
+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải
+ Tạo ra các nhà máy thủy điện
⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước
- Khó khăn:
+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...
+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
Chúc bạn học tốt. Nhớ tick nha
Refer:
- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp
+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải
+ Tạo ra các nhà máy thủy điện
⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước
- Khó khăn:
+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...
+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
- Thuận lợi:
+ Bồi đắp phù sa cho đồng bằng, cung cấp nước tưới tiêu ⇒ phát triển ngành nông nghiệp
+ Phát triển ngành nuôi thủy sản, du lịch, giao thông vận tải
+ Tạo ra các nhà máy thủy điện
⇒ Phát triển kinh tế và đời sống xã hội của đất nước
- Khó khăn:
+ Chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
+ Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,...
+Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú:
+ Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc,...
+ Các tài nguyên khác như: đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt,...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:
+ Các vùng núi cao hiểm ưở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.
+ Các thiên tai: động đất, núi lửa, bão lụt,... thường xảy ra ở các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.
a) Thuận lợi của khí hậu Tây Ninh:
-Nhiệt ẩm cao, động thực vật phát triển nhanh. Cây trồng vật nuôi đa dạng, sản lượng cao nhờ tăng vụ, xen canh . . ..
-Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao, thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm.
b) Khó khăn:
-Nhiệt ẩm cao dễ sinh nấm mốc, sâu rầy, bệnh dịch.
-Lượng mưa không đều, gây hạn hán mùa khô, úng lụt mùa mưa.
-Thời tiết phức tạp gây khó khăn cho việc theo dõi và dự báo.
-Thuận lợi: cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thủy điện, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch,...
-Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
-Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,... Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...