Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0 . Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 = 100 g, lò xo dài 31 cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m 2 = 100 g, nó dài 32 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Ta có: P1 = m1g = k.∆ℓ1
<->0,1.10 = k(0,31 - ℓo) (1)
P2 = (m1 + m2)g = k.∆ℓ2
<-> 0,2.10 = k.(0,32 - ℓo)
→ ℓo = 0,3m = 30cm.
Thay vào (1)
→ k = 100N/m.
Một quả cân 50 g thì dãn: 12 - 10 = 2 (cm)
Vậy 2 quả cân như thế thì dãn: 2 . 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 4 + 10 = 14 (cm)
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-6-ct/mot-lo-xo-co-chieu-dai-tu-nhien-10-cm-duoc-treo-thang-dung.jsp
Ta có F l x = P ⇒ k(l – l 0 ) = mg
Suy ra ( l 1 - l 0 )/( l 2 - l 0 ) = m 1 /( m 1 + m 2 )
Thay số vào ta được (31 - l 0 )/(32 - l 0 ) = 100/200 = 0,5 ⇒ l 0 = 30cm
Do đó k = m 1 g/( l 1 - l 0 ) = 0,1.10/1. 10 - 2 = 100(N/m)