K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

Chọn D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.

27 tháng 4 2017

Khi đặt một kim nam châm ở một vị trí xác định ta thấy kim nam châm luôn hướng theo hướng Bắc – Nam địa lí. Xoay kim nam châm một góc xoay nào đó, sau khi cân bằng kim nam châm lại trở về theo hướng Bắc - Nam địa lí. Điều này chứng tỏ Trái Đất là một nam châm, có cực Bắc của nam châm là cực Nam địa lí và cực Nam của nam châm là cực Bắc địa lí.

⇒ Có thể coi Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ vì mỗi cực của thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất

→ Đáp án D

7 tháng 4 2016

người có khối lượng lơn nhất chính là người bị trái đất hút một lực có độ lớn nhất, con tàu vũ trụ vẫn bị trái đất vẫn hút vì trái đất hút tất cả những vật ở gần chúng, người đứng ở nam cực ko bị rơi là vì được trái đất tác dụng lên họ một lực hút bằng 10 lần khối lượng của họ nên không bị rơi ra ngoài

 

7 tháng 4 2016

Nếu trái đất ko còn lực hút thì mọi vật sẽ diệt vong vì rơi ra ngoài vũ trụ và lơ lửng trên không trung

18 tháng 8 2017

Đáp án: C

Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.

31 tháng 3 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nhé!

 - Người bị Trái Đất hút lực lớn nhất chính là người có trọng lượng lớn nhất, ta có thể dùng cân để đo khối lượng, từ đó suy ra trọng lượng.

 - Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Vì lực hút làm tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất.

 - Người đứng ở Nam Cực không bị rơi ra ngoài vì Trái Đất tác dụng lên người đó một lực hút.

- Khi Trái Đất không còn lực hút:

+) Trái Đất sẽ chỉ có ngày hoặc đêm và một mùa duy nhất.

+) Cơ quan trong cơ thể bị đảo lộn, nhất là dòng chảy của máu

+) Loài người bị diệt vong.

+) Dễ dàng bay vào vũ trụ..

Chúc bạn học tốt!hihi

31 tháng 3 2016

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phan Thuỳ Giang - Học và thi online với HOC24

 

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Vừa hút, vừa đẩy. D. Không hút và không đẩy. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện chạy qua vật dùng điện. B. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi. D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, acquy. Câu 4. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Khúc gỗ. C. Tờ giấy. D. Mảnh lụa. Câu 5. Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Sắt, đồng, nhôm. B. Thủy tinh, cao su, gỗ. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 6. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát B. Lăn. C. Lau nhẹ. D. Rửa nước. Câu 7. Vật nào sau đây là vật dẫn điện ? A. Vàng. B. Chất dẻo. C. Sứ. D. Nước nguyên chất. Câu 8. Vật nào dưới đây là nguồn điện: A. Acquy. B. Dây dẫn. C. Bóng đèn. . D. Công tắc. Câu 9. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang phát nhạc. Câu 10. Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều dương. C. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều âm. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng. Câu 11. Vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh. B. Một chiếc quạt đang tắt. C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. D. Máy tính lúc màn hình đang sáng. Câu 12. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Dung dịch axit. B. Gỗ khô C. Thủy ngân D. Than chì. Câu 13. khẳng định nào dưới đây đúng: A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó. Câu 14. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 15. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện. C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện. D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Câu 16. Cọ xát mảnh nilông bằng miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 17. Tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng? Câu 18. Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao? Câu 19. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này? Câu 20. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. CÂU 21: Toàn bộ bài 21- SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN-

0
20 tháng 4 2016

Bạn tham khảo tại đây, mình trả lời rồi đấy:

Câu hỏi của Thư Điên - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

21 tháng 4 2016

/hoi-dap/question/33768.html

tham khảo đi nhé eoeo

 

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái ĐấtB. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàuC. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân...
Đọc tiếp

Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:

A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất

B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu

C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ

D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất

1
15 tháng 10 2019

Chọn D.

Chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi hướng phải có lực tác dụng.

Phần vận lýCâu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất? A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau.  B. Phần giữa của thanh nam châm. C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm. D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm. Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt. B. Vì Trái Đất hút mọi vật. C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm. D. Vì mỗi cực của một...
Đọc tiếp

Phần vận lý

Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?

A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau. 

B. Phần giữa của thanh nam châm.

C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.

D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.

Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?

          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.

B. Vì Trái Đất hút mọi vật.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.

D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.

Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng?       A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.

B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ. 

C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.

D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới. 

Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì

A. âm phát ra càng to.

B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng cao.

D. âm phát ra rất lớn.

Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.

B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.

C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

Câu 7Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…

- Góc phản xạ …(2)… góc tới.

A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.

B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.

C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.

D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn

Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.

A. d > d’.

B. d = d’.

C. d < d’.

Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?

A. Đông - Tây.

B. Tây - Bắc.

C. Đông - Nam.

D. Bắc - Nam.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?

A. Nhôm.

B. Đồng.

C. Gỗ.

D. Thép.

Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? 

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau 

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau. 

C. Khi hai cực Nam để gần nhau 

Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:

A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau. 

B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.

C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau. 

D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.

Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

           A. Dùng kim nam châm (có trục quay).       B. Dùng Vôn kế.

           C. Dùng Ampe kế.                             D. Dùng thanh nam châm.

Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?

                   A. là các đường thẳng.             B. là các đường elip

                   C. là các đường tròn                          D. là các đường cong

Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.

C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.

D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc

                                      Câu 17: a) Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?

b) Bạn Minh đặt hai thanh sắt lại gần nhau, bạn thấy chúng hút nhau và kết luận 2 thanh

sắt đó là các nam châm. Theo em, ban kết luận đúng hay sai? Vì sao?

Câu 18: a) La bàn hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Ở đâu trên trái đất mà dù quay la bàn về hướng nào nó cũng chỉ hướng Bắc? b*) Làm thế nào để phân biệt hai thanh nam châm và thanh sắt có hình dạng giống hệt

nhau mà không dùng thêm đồ dùng nào?

 

Phần sinh học

Câu 1. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào

A. máu và cơ quan bài tiết.                           B. nước mô và mao mạch máu.

C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.      D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 2. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

A. Nước tiểu.                   B. Mồ hôi.                     C. Khí ôxi.           D. Khí cacbonic.

Câu 3. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?

A. Thức ăn, nước, muối khoáng.                   B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.

C. Vitamin, muối khoáng, nước.                    D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.

Câu 4. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?

A. Phổi.                            B. Dạ dày.                     C. Thận.                                   D. Gan.

Câu 5 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?

A. Phân giải protein trong tế bào.                                                                                              

B. Bài tiết mồ hôi.

C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.                                                                       

D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.

Câu 6.  Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng.                          B. Điện năng → Nhiệt năng.

C. Hóa năng → Nhiệt năng.                           D. Điện năng → Cơ năng.

Câu 7. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là

A. rễ cây.                         B. thân cây.                   C. lá cây.                       D. hoa.

Câu 8. Sản phẩm của quang hợp là

A. nước, khí carbon dioxide.                                   B. glucose, khí carbon dioxide. 

C. khí oxygen, glucose.                                           D. glucose, nước.

Câu 9. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên.                      B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.

C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.

D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.

Câu 10. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?

A. Cơ năng.                     B. Quang năng.              C. Hoá năng.                 D. Nhiệt năng.

Câu 11. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?

A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá.    B. Bảo vệ, che chở cho lá.

C. Tổng hợp chất hữu cơ.                             D. Vận chuyển các chất.

Câu 12.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.

B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.

C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.

D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.

Câu 13. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.

II.  Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.

III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.

A. 1.     B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.                                           

D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá

Câu 15. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.

B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.

D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 16. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?

A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

B.

0
15 tháng 11 2017

Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và sẽ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút.