Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: D.
Sự phân hóa của tự nhiên theo chiều Bắc – Nam và Đông – Tây, đặc biệt là yếu tố khí hậu đã có tác động đến sự phân bố không đồng đều của dân cư giữa miền Bắc với miền Nam, giữa phía Tây với phía Đông.
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
Trong điều kiện kinh tế phát triển còn nhiều hạn chế, sự phân bố dân cư không đều phụ thuộc rõ rệt vào yếu tố nào?
A. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
B. Sự khác biệt về vị trí địa lí và cơ sở hạ tầng.
C. Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế.
D. Sự phân bố tài nguyên thiên nhiên như đất đai, khoáng sản,...
Câu 1: So sánh đặc điểm tự nhiên vùng phía Đông và phía Tây Hoa Kỳ.
Miền Tây
- Địa hình: bao gồm các dãy núi trẻ cao TB > 2000m chạy theo hướng Bắc - Nam, xen giữa là các bồn địa và cao nguyên. Ven biển Thái Bình Dương là những đồng bằng nhỏ.
- Khí hậu:
+ Vùng ven biển TBD: cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.
+ Vùng nội địa bên trong: khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.
- Tài nguyên: nhiều kim loại màu: vàng, đồng, chì…; tài nguyên năng lượng phong phú; diện tích rừng tương đối lớn; đất ven biển phì nhiêu.
b. Miền Đông
Bao gồm dãy núi già Apalat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
- Dãy Apalat:
+ Địa hình: cao TB 1000 – 1500m, sườn thoải, nhiều thung lũng cắt ngang.
+ Khí hậu: ôn đới, có lượng mưa tương đối lớn.
+ Tài nguyên: sắt, than đá, thuỷ năng…
- ĐB ven Đại Tây Dương:
+ Địa hình: rộng lớn, bằng phẳng.
+ Khí hậu: ôn đới hải dương, cận nhiệt đới.
+ Tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, đất phì nhiêu…
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Câu 1
Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:
– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.
– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.
Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:
– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…
– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…
– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).
– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.
Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Nam Á
- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...
+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".
Sự phân hóa của tự nhiên theo chiều Bắc – Nam và Đông – Tây, đặc biệt là yếu tố khí hậu đã có tác động đến sự phân bố không đồng đều của dân cư giữa miền Bắc với miền Nam, giữa phía Tây với phía Đông. Chọn: B.