Trong các phản ứng sau, phản ứng nào cacbon đóng vai trò vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa?
A. C + HNO3 đặc nóng →
B. C + H2SO4 đặc nóng →
C. CaO + C→
D. C + O2 → CO2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. C + 2HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O.
B. C + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. CaO + 3C → CaC2 + CO. Trong phản ứng, C từ số oxi hóa là O lên số oxi hóa +2 và xuống số oxi hóa -1 → C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án C
Đáp án A
3C + 4Al →Al4C3 (1)
C+ H2O →CO + H2 (2)
C+ CuO →Cu + CO (3)
C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O (4)
3C + 2KClO3 →3 CO2+2 KCl (5)
C+ CO2 →2CO (6)
C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O (7)
Các phản ứng trong đó C là chất khử là (2), (3), (4), (5), (6), (7) tức là có 6 phản ứng
Đáp án : A
C là chất khử khi trong phản ứng tăng số oxi hóa
Các chất thỏa mãn : H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2
Giải thích:
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án B
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án B
Đáp án B
C thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa → H2O , CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3 , CO2
Đáp án C
A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
C. CaO + 3C→CaC2+ CO
→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. C + O2 → CO2
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử