Các nam châm điện được mô tả như hình sau:
Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn:
A. Nam châm a
B. Nam châm c
C. Nam châm b
D. Nam châm e
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh.
Vậy nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.
Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh
→ Đáp án D
Chọn câu D. Miếng nam châm luân phiên bị nam châm điện hút, đẩy.
Khi có dòng điện xoay chiều chạy trong nam châm điện thì mỗi khi dòng điện đổi chiều thì nam châm đổi từ cực. Do đó miếng nam châm liên tục bị nam châm điện hút, đẩy (dao động).
Chọn C.
Khi đóng khóa K: Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta được đầu C của nam châm điện trở thành cực Nam (S) → Cực Bắc (N) của kim nam châm bị hút quay về C. (hình 35.1a)
Đổi chiều dòng điện thì đầu C của nam châm điện trở thành cực Bắc (N) → Cực Bắc (B) của kim nam châm bị đẩy ra nên kim nam châm quay ngược lại sao cho cực Nam của nó quay về đầu C của ống dây.
Chọn B. Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí song song vói kim nam châm.
Chọn C. Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính: cuộn dây dẫn và nam châm.
Đáp án A sai. Khi ngắt dòng điện thì từ trường của nam châm điện cũng bị ngắt nhé
Đáp án: D
Nam châm nào có dòng điện càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh
Từ hình ta thấy, nam châm e mạnh nhất